Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Thành |
Ngày 10/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC LỚP 11
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Nội dung bài học
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh if – then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
1. Rẽ nhánh
Cấu trúc:
Nếu … thì …
Nếu … thì … nếu không(ngược lại) thì …
Được gọi là cầu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
1. Rẽ nhánh
Hãy nêu các bước giải bài toán sau trên máy vi tính: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
B1. Nhập các hệ số a, b, c (a ? 0)
B2. Tính biệt số Delta: D = b2 - 4ac
B3. Nếu D không âm, tính và đưa ra các nghiệm, ngược lại thì thông báo phương trình vô nghiệm.
2. Câu lệnh if - then
a. Dạng thiếu
if <điều kiện> then;
b. Dạng đủ
if <điều kiện> then
else
;
Xét ví dụ
Ví dụ: Hãy dùng câu lệnh if – then ở 2 dạng để tìm số lớn nhất trong 2 số a và b
Dùng câu lệnh if - then dạng thiếu
{1} Max :=a;
{2} IF b > a THEN
max:=b;
Dùng câu lệnh if – then dạng đủ:
IF b > a THEN
max:=b
ELSE
max:=a;
3. Câu lệnh ghép
Begin
;
End;
Ví dụ
if delta >=0 then
begin
x1 := (-b + sqrt(delta))/(2*a);
x2 := (-b - sqrt(delta))/(2*a);
Write(Nghiem x1=’, x1:5:1,’ va x2=’, x2:5:1)
End;
4. Một số ví dụ
Ví dụ1: Hoàn thành ví dụ giải pt bậc 2
- Xác định Input/Out của bài toán
4. Một số ví dụ
Ví dụ 2: Hãy xác định số n là số chẵn hay lẻ và in kết quả ra màn hình. Biết n là số nguyên dương và được nhập từ bàn phím.
- Xác định Input/Out:
Đánh giá cuối bài
+ Cấu trúc mô tả câu các mệnh đề có dạng:
- Nếu … thì …
- Nếu … thì … nếu không thì …
Được gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
+ Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
*) if <điều kiện> then
;
+ Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
*) if <điều kiện> then
else
;
+ Câu lệnh ghép:
Begin
;
End;
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC LỚP 11
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Nội dung bài học
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh if – then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
1. Rẽ nhánh
Cấu trúc:
Nếu … thì …
Nếu … thì … nếu không(ngược lại) thì …
Được gọi là cầu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
1. Rẽ nhánh
Hãy nêu các bước giải bài toán sau trên máy vi tính: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
B1. Nhập các hệ số a, b, c (a ? 0)
B2. Tính biệt số Delta: D = b2 - 4ac
B3. Nếu D không âm, tính và đưa ra các nghiệm, ngược lại thì thông báo phương trình vô nghiệm.
2. Câu lệnh if - then
a. Dạng thiếu
if <điều kiện> then
b. Dạng đủ
if <điều kiện> then
else
Xét ví dụ
Ví dụ: Hãy dùng câu lệnh if – then ở 2 dạng để tìm số lớn nhất trong 2 số a và b
Dùng câu lệnh if - then dạng thiếu
{1} Max :=a;
{2} IF b > a THEN
max:=b;
Dùng câu lệnh if – then dạng đủ:
IF b > a THEN
max:=b
ELSE
max:=a;
3. Câu lệnh ghép
Begin
End;
Ví dụ
if delta >=0 then
begin
x1 := (-b + sqrt(delta))/(2*a);
x2 := (-b - sqrt(delta))/(2*a);
Write(Nghiem x1=’, x1:5:1,’ va x2=’, x2:5:1)
End;
4. Một số ví dụ
Ví dụ1: Hoàn thành ví dụ giải pt bậc 2
- Xác định Input/Out của bài toán
4. Một số ví dụ
Ví dụ 2: Hãy xác định số n là số chẵn hay lẻ và in kết quả ra màn hình. Biết n là số nguyên dương và được nhập từ bàn phím.
- Xác định Input/Out:
Đánh giá cuối bài
+ Cấu trúc mô tả câu các mệnh đề có dạng:
- Nếu … thì …
- Nếu … thì … nếu không thì …
Được gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
+ Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
*) if <điều kiện> then
+ Cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
*) if <điều kiện> then
else
+ Câu lệnh ghép:
Begin
End;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)