Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Đinh Tiến Tùng | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Thời gian 1 tiết
1.Rẽ nhánh
2.Câu lệnh if-then
3.câu lệnh ghép
tiết 12.cấu trúc rẽ nhánh
4.một số ví dụ
1. Rẽ nhánh
VD1: Ngày mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc.
VD 2: Ngày mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc,
nếu mưa thì Châu sẽ gọi điện để trao đổi bài
Thuộc vào dạng điều kiện thiếu
Nếu……..thì……..
Nếu……..thì…….nếu không thì….
Thuộc vào dạng điều kiện đủ:
Hãy nêu sự khác nhau về dạng điều kiện trong 2 ví dụ trên ?
Em hãy nêu một vài ví dụ để mô tả các dạng điều kiện?
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a?0)
Hãy nêu các bước giải phương trình bậc hai? (đã học ở lớp 10)
D:=b*b-4*a*c
Thông báo VNo
Kết thúc
Tính và đưa ra nghiệm
Kết thúc
Nhập a, b, c
Đ
S
D>=0?
Sơ đồ
B1. Nhập hệ số a,b,c
B2.Tính Delta=b2 - 4ac
B3.Kiểm tra ĐK :Nếu Delta âm thì thông báo PT vô nghiệm, ngược lại tính và đưa ra nghiệm.
D<0?
Đìêu kiện sai là điều kiện nào ?
Nếu <ĐK> thì
Nếu <ĐK> thì nếu không thì
IF <ĐK> THEN ;
IF <ĐK> THEN ELSE ;
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ
PASCAL
- IF, THEN, ELSE là các từ khoá.
- Điều kiện là biểu thức có giá trị lôgic.
- Câu lệnh, Câu lệnh1, Câu lệnh2 là một lệnh của TP.
Trong đó:
2. CÂU LệNH IF-THEN
Ý nghĩa câu lệnh rẽ nhánh:
Kiểm tra ĐK nếu đúng thì thực hiện CL, ngược lại thì
bỏ qua câu lệnh và thoát khỏi lệnh if-then.
Dạng thiếu:
Dạng đủ:
Kiểm tra nếu ĐK đúng thì thực hiện CL1, ngược lại thì thực hiện CL2;
a. Sơ đồ khối Dạng thiếu
b. Sơ đồ khối Dạng đủ:
Lưu ý:- Tru?c Else khụng ch?a d?u ";"
Hãy nêu ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ?
3. Câu lệnh ghép
Trong TP cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép, có dạng:
BEGIN
< Các câu lệnh>;
END;
IF Delta<0 then writeln(`phương trình vô nghiệm`)
ELSE
BEGIN
X1:= (-B + SQRT(Delta))/(2*A);
X2:= (-B - SQRT(Delta))/(2*A);
Writeln(` Nghiem X1= `, X1:5:1);
Writeln(` Nghiem X2= `, X2:5:1);
END;
Ví dụ:
T?I SAO PH?I S? D?NG C�U L?NH GHẫP?
Các thao tác sau tên dành riêng khá phức tạp vì vậy phải sử dụng nhiều câu lệnh để mô tả
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
* Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.

* Output: Đưa ra màn hình các nghiệm PT hoặc thông báo “Phương trình vô nghiệm”
Yêu cầu đề bài:
Ví dụ 1: Viết chương trình tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 với a≠0
Câu lệnh ghép sau Else
Sau End có dấu “;”
Sau Else không có dấu “;”
Em hãy tìm câu lệnh ghép trong ví dụ sau ?
Hai từ khoá Begin
End sau else có gì khác 2 từ khoá Begin
End của toàn chương trình ?
* Input: N nhập từ bàn phím.

* Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.
Yêu cầu đề bài:
Ví dụ 2: Viết chương trình tính số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
C?ng c?
Cấu trúc mô tả các mệnh đề:
"Nếu . thì."
"Nếu . thì .ngược lại."
gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
? Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu
? Lệnh rẽ nhánh dạng đủ
Câu lệnh ghép
BEGIN
;
END;
IF <điều kiện> THEN ;
IF <điều kiện> THEN
ELSE ;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Tiến Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)