Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Thành | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Thường ngày, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thoả mãn.
Mời các em cùng xem và tìm hiểu tình huống sau nhé!!!!!

Một lần Bình hỏi Định:
“Chiều nay đi học về, bạn làm gì?”
Định trả lời: “Chiều nay đi học về, nếu trời không mưa thì tớ đi đá bóng.”
Nếu …
thì …
Một lần khác Bình hỏi Định:
“Chiều nay đi học về, bạn làm gì?”
Định trả lời: “Chiều nay đi học về, nếu trời không mưa thì tớ đi đá bóng, nếu không thì tớ đi đánh cầu lông.”
Nếu …
thì …,
nếu không thì …
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 (a  0)
Các em hãy cho biết các bước giải phương trình bậc hai ở trên?
Xét ví dụ:
- Nhập a, b, c
- Tính delta D=b2-4ac
Nếu D>=0 thì tính và đưa ra nghiệm thực
nếu không thì đưa ra PTVN
Nhập a, b, c
D ? b2 - 4ac
D ? 0
Tính và đưa ra
nghiệm thực
Sai
Đúng
Nhập a, b, c
D ? b2 - 4ac
D ? 0
Đúng
Sơ đồ thuật toán mô tả giải phương trình bậc 2 (a 0)
Tính và đưa ra
nghiệm thực
Đưa ra PTVN
Nhập a, b, c
D ? b2 - 4ac
D ? 0
Tính và đưa ra
nghiệm thực
Sai
Đúng
Nhập a, b, c
D ? b2 - 4ac
D ? 0
Sơ đồ thuật toán mô tả giải phương trình bậc 2 (a 0)
Đưa ra PTVN
Đưa ra PTVN
Sai
Nếu … thì …
Dạng thiếu:
If
then
<Điều kiện>
;
Dạng đủ:
Nếu … thì …, nếu không thì …
If
then
else
<Điều kiện>

;
SAI

CA�U LE�NH
ĐIỀU KIỆN
ĐÚNG
- Dạng thiếu: If <điều kiện> then ;
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA LỆNH IF - THEN
SAI

CA�U LE�NH
ĐIỀU KIỆN
ĐÚNG

CA�U LE�NH
ĐIỀU KIỆN
ĐÚNG
- Dạng thiếu: If <điều kiện> then ;
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA LỆNH IF - THEN
SAI

CA�U LE�NH
ĐIỀU KIỆN
ĐÚNG
ĐIỀU KIỆN
SAI
- Dạng thiếu: If <điều kiện> then ;
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA LỆNH IF - THEN
SAI

CA�U LE�NH
ĐIỀU KIỆN
ĐÚNG
- Dạng thiếu: If <điều kiện> then ;
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA LỆNH IF - THEN


SAI
ĐÚNG

CÂU LỆNH 1
ĐIỀU KIỆN

CÂU LỆNH 2
Dạng đủ: If <điều kiện> then else ;
SAI

CÂU LỆNH 2

SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA LỆNH IF - THEN
SAI
ĐÚNG

CÂU LỆNH 1
ĐIỀU KIỆN

CÂU LỆNH 2
Dạng đủ: If <điều kiện> then else ;
SAI
ĐÚNG

CÂU LỆNH 1
ĐIỀU KIỆN

CÂU LỆNH 2

SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA LỆNH IF - THEN
SAI
ĐÚNG

CÂU LỆNH 1
ĐIỀU KIỆN

CÂU LỆNH 2
SAI
ĐIỀU KIỆN

CÂU LỆNH 2

Dạng đủ: If <điều kiện> then else ;
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA LỆNH IF - THEN
SAI
ĐÚNG

CÂU LỆNH 1
ĐIỀU KIỆN

CÂU LỆNH 2
Dạng đủ: If <điều kiện> then else ;
SAI

CÂU LỆNH 2

SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA LỆNH IF - THEN
Xét ví dụ:
If (D>=0) then
x1:=(-b+sqrt(D))/(2*a);
x2=(-b-sqrt(D))/(2*a);
write(‘Phuong trinh co nghiem x1=‘,x1:7:1,’x2=‘,x2:7:1);
Begin
End
write(‘Phuong trinh vo nghiem’);
else
Nhập a, b, c
D ? b2 - 4ac
D ? 0
Tính và đưa ra
nghiệm thực
Sai
Đúng
Sơ đồ thuật toán mô tả giải phương trình bậc 2 (a 0)
Đưa ra PTVN
CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn phương án đúng nhất.
Trong cú pháp tổng quát của câu lệnh if – then (dạng thiếu và dạng đủ), các câu lệnh: câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 có thể là:
Một câu lệnh đơn.
Một câu lệnh ghép.
Nhiều câu lệnh đơn.
d. Một câu lệnh đơn hoặc một câu lệnh ghép.
d. Một câu lệnh đơn hoặc một câu lệnh ghép.
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn phương án đúng nhất.
Trong cú pháp tổng quát của câu lệnh if – then (dạng thiếu và dạng đủ), điều kiện của câu lệnh rẽ nhánh chính xác là:
Một biểu thức quan hệ hoặc một biểu thức lôgic.
Một biểu thức lôgic.
Một biểu thức quan hệ.
Một biểu thức số học.
Một biểu thức quan hệ hoặc một biểu thức lôgic.
CỦNG CỐ
Câu 3: Chọn phương án đúng nhất.
Trong cú pháp tổng quát của câu lệnh if – then (dạng đủ), trước từ khóa else:
Là một câu lệnh đơn.
Là một câu lệnh ghép.
Không có dấu chấm phẩy (;).
Phải có dấu chấm phẩy (;).
c. Không có dấu chấm phẩy (;).
CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)