Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Trần Bá Thảo | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

§9. TỔ CHỨC RẼ NHÁNH
TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ
GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỊNH
CHƯƠNG III:
TỔ CHỨC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
I. BÀI TOÁN MỞ ĐẦU
Đề: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương N từ bàn phím. Hãy thông báo N là số chẵn hay số lẻ.
Xác định bài toán
Input: số nguyên dương N
Output: ‘N là số chẵn’ hoặc ‘N là số lẻ’
Tổ chức dữ liệu
Biến N: số nguyên
I. BÀI TOÁN MỞ ĐẦU
Thuật toán
B1: Nhập số nguyên dương N;
B2: Nếu N MOD 2 = 0 thì xuất ‘N là số chẵn’
Nếu không thì xuất ‘N là số lẻ’
B3: Kết thúc.
Bắt đầu
Nhập N
Thông báo:
` N là số lẻ `
N MOD 2=0
Kết thúc
Thông báo:
`N là số chẵn `
T
F
Thông báo:
` N là số lẻ `
N MOD 2=0
Thông báo:
`N là số chẵn`
T
F
Điều kiện

Câu lệnh 1


Câu lệnh 2

II. CÂU LỆNH IF-THEN DẠNG ĐỦ
Cú pháp
IF <Điều kiện> THEN
ELSE ;
Giải thích
IF, THEN, ELSE: Từ khóa
Điều kiện: là một biểu thức Logic
Câu lệnh 1, Câu lệnh 2: là một câu lệnh trong Pascal, có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép.
II. CÂU LỆNH IF-THEN DẠNG ĐỦ
Sơ đồ khối



Thực hiện
B1: Kiểm tra Điều kiện
B2: Nếu ĐÚNG thì thực hiện Câu lệnh 1
Nếu không thì thực hiện Câu lệnh 2;
B3: Kết thúc câu lệnh IF
II. CÂU LỆNH IF-THEN DẠNG ĐỦ
Ví dụ


IF N MOD 2 = 0 THEN
WRITELN (N,‘ la so chan’)
ELSE
WRITELN (N,‘ la so le ’ );
Chú ý
Trước từ khóa ELSE không có dấu chấm phẩy.
Có thể sử dụng nhiều câu lệnh IF lồng nhau.

Thông báo:
` N là số lẻ `
N MOD 2=0
Thông báo:
`N là số chẵn`
T
F
II. CÂU LỆNH IF-THEN DẠNG ĐỦ
Chương trình

PROGRAM CHAN_LE ;
VAR N : WORD;
BEGIN
WRITE(‘Nhap so nguyen duong N : ’);
READLN(N);
IF N MOD 2= 0 THEN
WRITELN (N , ‘la so chan ‘)
ELSE
WRITELN (N , ‘la so le ‘);
READLN
END.
III. BÀI TOÁN ÁP DỤNG
Đề: Viết chương trình tìm nghiệm của phương trình bậc hai Ax2 + Bx + C = 0
Xác định bài toán
Input: Hệ số A, B, C
Output: Nghiệm của phương trình
Tổ chức dữ liệu
Biến A, B, C, D, X1, X2: Số thực
III. BÀI TOÁN ÁP DỤNG
Thuật toán
B1: Nhập A, B, C;
B2: D:= B*B – 4*A*C;
B3: Nếu D>0 thì
X1:= (-B-SQRT(D))/(2*A);
X1:= (-B-SQRT(D))/(2*A);
Xuất X1, X2
Nếu không thì
Nếu D=0 thì
X1:= -B/(2*A);
Xuất X1
Nếu không thì
Xuất ‘Phương trình vô nghiệm’
B4: Kết thúc.
Bắt đầu
Nhập A,B
X1:= -B/(2*A)
X1 := (-B-SQRT(D))/(2*A)
D> 0
Kết thúc
Thông báo: X
T
F
Thông báo:
Vô nghiệm
D= 0
T
F
D:= B*B - 4*A*C
X2 := (-B-SQRT(D))/(2*A)
X1:= -B/(2*A)
Thông báo: X1, X2
Thông báo: X
PROGRAM GIAI_PTB2;
VAR A,B, X: REAL;
BEGIN
WRITE(`Nhap he so A, B, C : `); READLN (A,B,C);
D:= B*B - 4*A*C;
IF D > 0 THEN
Begin X1: = (-B -SQRT(D))/ (2*A);
X1: = (-B -SQRT(D))/ (2*A);
WRITELN(`Nghiem X1= `,X1:12:2,`); WRITELN(`Nghiem X2= `,X2:12:2,`);
End
ELSE
IF D= 0 THEN
Begin
X1: = -B/(2*A);
WRITELN(`Nghiem X= `,X1:12:2,`);
End
ELSE
WRITELN(`Phuong trinh vo nghiem `);
READLN
END.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bá Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)