Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Hồ Đức Tiệp |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Rẽ nhánh
Câu lệnh if – then
Câu lệnh ghép
Một số ví dụ
một số câu hỏi trắc nghiệm
Củng cố kiến thức
1. Rẽ nhánh
Xét ví dụ
Ví dụ 1: Nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn
Ví dụ 2: Nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn, nếu không thì A là số lẻ
Cấu trúc dùng để mô tả hai ví dụ trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc tổng quát
Dạng thiếu: Nếu …thì…
Dạng đủ : Nếu …thì …, nếu không thì…
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai:
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
Hãy xác định các bước để giải phương trình trên?
Nhập a,b,c
Tính biệt số delta D = b2 – 4ac
Nếu D ≥ 0 thì đưa ra các nghiệm, ngược lại thì đưa ra thông báo phương trình vô nghiệm
Sơ đồ thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
Nhập a,b,c
D b2-4ac
D ≥ 0?
Thông báo vô nghiệm ,
Rồi kết thúc
Tính và đưa ra nghiệm
Rồi kết thúc
sai
đúng
2.Câu lệnh if - then
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh , pascal dùng câu lệnh if- then. Tương ứng với hai dạng thiếu và đủ nói ở trên, pascal có hai dạng câu lệnh if – then:
Dạng thiếu
If <điều kiện> then;
Dạng đủ
If <điều kiện> then else;
2.Câu lệnh if- then
Trong đó
Điều kiện là biểu thức lôgic.
Câu lệnh ,câu lệnh1,câu lệnh2, là một câu lệnh trong pascal
Sơ đồ khối
Dạng thiếu
Điều kiện
Câu lệnh
Kết thúc
Hình 2
Đúng
sai
2.Câu lệnh if - then
Sơ đồ khối
Dạng đủ
Câu lệnh 2
Câu lệnh 1
Điều kiện
sai
đúng
Kết thúc
Hình 3
2. Dạng thiếu
ở dạng thiếu :điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng < có giá trị true> thì câu lệnh sẽ được thực hiện,ngược lại câu lệnh sẽ bỏ qua
(hình 2)
ở dạng đủ: điều kiện cũng được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện
(hình 3)
2. Câu lệnh if - then
Hỏi : Hãy cho biết số câu lệnh tối đa được thực hiện
ở câu lệnh if - then , dạng thiếu và dạng đủ ?
Dạng thiếu có tối đa một câu lệnh được thực hiện
Dạng đủ có tối đa hai câu lệnh thực hiên
Trả lời
2. Câu lệnh if - then
Chú ý
ở dạng thiếu có thể sẽ không có lệnh nào được thực hiện nếu điều kiện sai
ở dạng đủ có ít nhất một câu lệnh được thưc hiện
Trước else không có dấu chấm phẩy ( ; )
Vídụ
Vd1: if D< 0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’);
Vd2: if a mod 3 =0 then write(‘ a chia het cho 3’)
else write(‘ a khong chia het cho 3’);
3. Câu lệnh ghép
Trong pacal cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép
Cú pháp
begin
< các câu lệnh >;
end;
3. Câu lệnh ghép
Vidụ
if D < 0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’)
else
begin
x1:=(-b –sqrt(b*b -4*a*c))/(2*a);
x2:= -b/a –x1;
end;
4.Một số ví dụ
Ví dụ 2( trang 41 sgk11)
Input :N nhập từ bàn phím
Output :Đưa số ngày của năm N ra màn hình.
Nếu N chia hết cho 400 hoặc N chia hết cho 4 nhưng N không chia hết cho 100
Thì in ra số ngày của năm nhuận là 366
Ngược lai in ra số ngày là 365
Khai báo biến cho bài toán
Khai báo khoá begin
Nhập năm
Viết điều kiện: nếu n chia hêt cho 400 hoặc
N chia hết cho 4 nhưng n không chia hết cho 100
Thì nhập số ngày của năm nhuân
Ngược lại thì nhập số ngày của năm thường
In ra kết quả ?
5. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu1:hãy cho biết trong các cấu trúc sau đây , đâu là cấu trúc câu lệnh if – then dạng đủ?
A, begin end;
B, if < điều kiện> then < câu lệnh>;
C; if < câu lệnh>;
D, if <điều kiện> thenelse < câu lệnh2>;
hãy chọn phương án đúng
trả lời :D
5.Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 2: để so sánh 2 số a và b ta có thể viết câu lệnh như thế nào?
A, if a>b then write(‘a>b’)else if a write(‘a B, if a>b then write(‘a>b’);
if a C, if a>b then write (‘a>b’) else (‘a D, if a> b then write(‘a>b ‘) ;or if a
Trả lời A
5. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu hỏi 3: xét đoạn chương trình sau trong pascal
Var a,b,t: real;
begin
if b <> 0 then T:=a/b;
else
writeln(‘mau bang 0, khong chia duoc’);
End.
Chương trình trên báo lội dòng nào
A.Dòng 1 C.Dòng 3
B.Dòng 2 D.Dòng 4
Trả lời D
6. Củng cố kiến thức
Hãy nhớ
Cấu trúc mô tả các mệnh đề
Nếu… thi…
Nếu… thi… ngược lại
gọi là cấu trúc rẽ nhánh
if <điêukiên> then gọi là lệnh rẽ nhánh dạng thiếu
if <điều kiện> then else< câu lệnh2>
gọi là rẽ nhánh đày đủ
6. Củng cố kiến thức
Câu lệnh ghép
begin
< câu lệnh>
end;
bài tập về nhà
Ôn tập lại bài học hôm nay
Làm bài tấp số1,2 và 4 ở SGK trang 50,51.
Nghiên cứu trước bai 10 :’ cấu trúc lặp’
Rẽ nhánh
Câu lệnh if – then
Câu lệnh ghép
Một số ví dụ
một số câu hỏi trắc nghiệm
Củng cố kiến thức
1. Rẽ nhánh
Xét ví dụ
Ví dụ 1: Nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn
Ví dụ 2: Nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn, nếu không thì A là số lẻ
Cấu trúc dùng để mô tả hai ví dụ trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc tổng quát
Dạng thiếu: Nếu …thì…
Dạng đủ : Nếu …thì …, nếu không thì…
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai:
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
Hãy xác định các bước để giải phương trình trên?
Nhập a,b,c
Tính biệt số delta D = b2 – 4ac
Nếu D ≥ 0 thì đưa ra các nghiệm, ngược lại thì đưa ra thông báo phương trình vô nghiệm
Sơ đồ thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
Nhập a,b,c
D b2-4ac
D ≥ 0?
Thông báo vô nghiệm ,
Rồi kết thúc
Tính và đưa ra nghiệm
Rồi kết thúc
sai
đúng
2.Câu lệnh if - then
Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh , pascal dùng câu lệnh if- then. Tương ứng với hai dạng thiếu và đủ nói ở trên, pascal có hai dạng câu lệnh if – then:
Dạng thiếu
If <điều kiện> then
Dạng đủ
If <điều kiện> then
2.Câu lệnh if- then
Trong đó
Điều kiện là biểu thức lôgic.
Câu lệnh ,câu lệnh1,câu lệnh2, là một câu lệnh trong pascal
Sơ đồ khối
Dạng thiếu
Điều kiện
Câu lệnh
Kết thúc
Hình 2
Đúng
sai
2.Câu lệnh if - then
Sơ đồ khối
Dạng đủ
Câu lệnh 2
Câu lệnh 1
Điều kiện
sai
đúng
Kết thúc
Hình 3
2. Dạng thiếu
ở dạng thiếu :điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng < có giá trị true> thì câu lệnh sẽ được thực hiện,ngược lại câu lệnh sẽ bỏ qua
(hình 2)
ở dạng đủ: điều kiện cũng được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện
(hình 3)
2. Câu lệnh if - then
Hỏi : Hãy cho biết số câu lệnh tối đa được thực hiện
ở câu lệnh if - then , dạng thiếu và dạng đủ ?
Dạng thiếu có tối đa một câu lệnh được thực hiện
Dạng đủ có tối đa hai câu lệnh thực hiên
Trả lời
2. Câu lệnh if - then
Chú ý
ở dạng thiếu có thể sẽ không có lệnh nào được thực hiện nếu điều kiện sai
ở dạng đủ có ít nhất một câu lệnh được thưc hiện
Trước else không có dấu chấm phẩy ( ; )
Vídụ
Vd1: if D< 0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’);
Vd2: if a mod 3 =0 then write(‘ a chia het cho 3’)
else write(‘ a khong chia het cho 3’);
3. Câu lệnh ghép
Trong pacal cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép
Cú pháp
begin
< các câu lệnh >;
end;
3. Câu lệnh ghép
Vidụ
if D < 0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’)
else
begin
x1:=(-b –sqrt(b*b -4*a*c))/(2*a);
x2:= -b/a –x1;
end;
4.Một số ví dụ
Ví dụ 2( trang 41 sgk11)
Input :N nhập từ bàn phím
Output :Đưa số ngày của năm N ra màn hình.
Nếu N chia hết cho 400 hoặc N chia hết cho 4 nhưng N không chia hết cho 100
Thì in ra số ngày của năm nhuận là 366
Ngược lai in ra số ngày là 365
Khai báo biến cho bài toán
Khai báo khoá begin
Nhập năm
Viết điều kiện: nếu n chia hêt cho 400 hoặc
N chia hết cho 4 nhưng n không chia hết cho 100
Thì nhập số ngày của năm nhuân
Ngược lại thì nhập số ngày của năm thường
In ra kết quả ?
5. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu1:hãy cho biết trong các cấu trúc sau đây , đâu là cấu trúc câu lệnh if – then dạng đủ?
A, begin
B, if < điều kiện> then < câu lệnh>;
C; if
D, if <điều kiện> then
hãy chọn phương án đúng
trả lời :D
5.Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 2: để so sánh 2 số a và b ta có thể viết câu lệnh như thế nào?
A, if a>b then write(‘a>b’)else if a write(‘a B, if a>b then write(‘a>b’);
if a C, if a>b then write (‘a>b’) else (‘a D, if a> b then write(‘a>b ‘) ;or if a
Trả lời A
5. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu hỏi 3: xét đoạn chương trình sau trong pascal
Var a,b,t: real;
begin
if b <> 0 then T:=a/b;
else
writeln(‘mau bang 0, khong chia duoc’);
End.
Chương trình trên báo lội dòng nào
A.Dòng 1 C.Dòng 3
B.Dòng 2 D.Dòng 4
Trả lời D
6. Củng cố kiến thức
Hãy nhớ
Cấu trúc mô tả các mệnh đề
Nếu… thi…
Nếu… thi… ngược lại
gọi là cấu trúc rẽ nhánh
if <điêukiên> then
if <điều kiện> then
gọi là rẽ nhánh đày đủ
6. Củng cố kiến thức
Câu lệnh ghép
begin
< câu lệnh>
end;
bài tập về nhà
Ôn tập lại bài học hôm nay
Làm bài tấp số1,2 và 4 ở SGK trang 50,51.
Nghiên cứu trước bai 10 :’ cấu trúc lặp’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Đức Tiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)