Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Ngô Ngọc Thủy | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Chương 3
Cấu Trúc Rẽ Nhánh Và Lặp

This presentation will probably involve audience discussion, which will create action items. Use PowerPoint to keep track of these action items during your presentation

In Slide Show, click on the right mouse button
Select “Meeting Minder”
Select the “Action Items” tab
Type in action items as they come up
Click OK to dismiss this box

This will automatically create an Action Item slide at the end of your presentation with your points entered.
Tuần CM: 05. Tiết 10
GVHD Ngô Ngọc Thủy
11/10/2005
2
Nội dung chính
Khái niệm rẽ nhánh
Câu lệnh IF – THEN trong Pascal
Dạng thiếu
Dạng đủ
Câu lệnh ghép
Một Số Ví dụ minh họa
Ví dụ 1
Ví dụ 2
11/10/2005
3
Dùng NNLT Pascal thực hiện:
Ví dụ 1: Viết CT Nhập từ bàn phím kí tự
Nếu là W thì xuất ra màn hình chữ “Word”
Nếu là E thì xuất ra màn hình chữ “Excel”
Ví dụ 2: Viết CT giải bài toán tổng quát ax2+bx+c=0?
11/10/2005
4
Gợi ý:
Ví dụ 1 chúng ta cần xét kí tự nhập vào từ bàn phím xem nó rơi vào trường hợp nào!
Ví dụ 2 ta có:
Nếu delta=b2-4ac<0 thì ptvn
Nếu delta>=0 thì PTCN
11/10/2005
5
Sơ đồ khối của các ví dụ
Kiểm tra giá trị
Thực hiện lệnh 1
Thực hiện lệnh 2
Kết thúc
Đ
S
11/10/2005
6
1. Khái niệm cấu trúc rẽ nhánh
Trong thực tế ta luôn thấy một số vấn đề có dạng
Nếu … thì …
Nếu … thì … ngược lại thì …
Cấu trúc này được gọi là cấu trúc rẽ nhánh
Các NNLT thường dùng các câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh
11/10/2005
7
2. Câu lệnh IF-THEN trong Pascal
Dạng thiếu
IF <điều kiện> THEN ;
Dạng đầy đủ
IF <điều kiện> THEN ELSE ;
Trong đó:
Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic
Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là câu lệnh bất kì trong Pascal
11/10/2005
8
Ý nghĩa các câu lệnh
Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai không thực hiện gì
Ví dụ: IF (N=‘W’) THEN write(‘Word’);
Dạng đủ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh 2
Ví dụ IF (x mod 3 = 0) THEN write(x,’ la so chia het cho 3) ELSE write(x,’ la so khong chia het cho 3’);
11/10/2005
9
3. Câu lệnh ghép trong Pascal
Trong NNLT Pascal câu lệnh ghép có dạng
Begin

End;
Chú ý:
Sau End phải là dấu chấm phẩy, trước else không có dấu chấm phẩy
Có 2 dạng câu lệnh: câu lệnh đơn và câu lệnh ghép
11/10/2005
10
4. Một số ví dụ
PROGRAM VD1;
VAR KT:CHAR;
BEGIN
WRITELN(‘NHAP KI TU VAO’ );
READLN(KT);
IF (KT=‘W’) THEN WRITELN(‘WORD’);
IF (KT=‘E’) THEN WRITELN(‘EXCEL’);
READLN
END;
Nhấn F9 để kiểm tra lỗi
Nhấn Ctrl + F9 để chạy thử chương trình
Có thể bổ sung các lệnh xóa màn hình
uses crt;
clrscr;
11/10/2005
11
4. Một số ví dụ (tt)
PROGRAM VD2;
USES CRT;
VAR x1,x2,del:real;
a,b,c:integer;
BEGIN
WRITELN(‘NHAP a,b,c’ );
READLN(a,b,c);
del:=b*b-4*a*c;
IF (del<0) THEN WRITELN(‘PTVN’)
ELSE
BEGIN
x1:=(-b-sqrt(del))/(2*a);
x2:=(-b+sqrt(del))/(2*a);
WRITELN(‘NGHIEM CUA PT LA’);
WRITELN(X1:5:2, X2:5:3);
END;
READLN
END;
Nhấn F9 để kiểm tra lỗi
Nhấn Ctrl + F9 để chạy thử chương trình
Có thể bổ sung các lệnh xóa màn hình
uses crt;
clrscr;
11/10/2005
12
5. Củng cố và dặn dò
Các em làm các bài tập trắc nghiệm sau
Về nhà học bài 9 thật kỉ, làm BTVN “Viết CT xác định tính chẳn lẻ của một số đuợc nhập vào từ bàn phím”
Xem trước bài 10 “Cấu trúc lặp”, đánh dấu các phần không hiểu trong sách giáo khoa
11/10/2005
13
Happy day to Everybody!!
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Ngọc Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)