Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Trần Văn Chung | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy
cô giáo về dự giờ lớp 11B10
Trường thpt
Hoàng Văn Thụ
1.Rẽ nhánh
Ví dụ: Châu và ngọc thường cùng nhau chuẩn bị bài thực hành môn Tin học
Một lần châu nói: “Chiều mai nếu trời không mưa thì châu sẽ đến nhà Ngọc”
Một lần khác Ngọc nói với Châu: “Chiều mai Nếu trời không mưa thì ngọc sẽ đến nhà Châu. Nếu mưa thì sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi”
1
thì
nếu
thì
Nếu
thì
Nếu
1.Rẽ nhánh
Từ 2 ví dụ trên chúng ta thấy diễn đạt công việc trên có 2 dạng
+ Nếu <đk> thì
+ Nếu <đk> thì nếu không thì
Ví dụ trong toán học việc giải pt bậc 2 cũng có dạng điều kiện này
Giải pt: ax2+bx+c=0
Đặt delta=sqr(b)-4*a*c
Nếu delta=0 thì pt có nghiệm kép
Nếu delta>0 thì pt có hai nghiệm
Nếu delta<0 thì pt vô nghiệm
1.Rẽ nhánh
Vì vậy muốn máy tính thực hiện công việc chúng ta cần mã hóa cho máy hiểu được bằng các câu lệnh
Nhâp a,b,c
Delta =b*b-4*a*c
Delta>=0
Thông báo pt
vô nghiệm
Thông báo
Nghiệm của pt
Đúng
Sai
Dạng sơ đồ khối
2. Cõu l?nh
if-then
Câu lệnh có điều kiện gồm 2 dạng chính
a. Dạng thiếu:

IF <ĐK> THEN

b. Dạng đủ:

IF <ĐK>THEN ELSE

Trong đó điều kiện là biểu thức logic CL, CL1, CL2 là những câu lệnh của Pascal
2
Nếu
2. Cõu l?nh
if-then
2
Nhận xét:
+ Câu lệnh thiếu:
Chỉ thực hiện công việc khi điều kiện
đúng mà không quan tâm đến điều
kiện sai
+ Câu lệnh đủ:
Nếu điều kiện đúng thì thực hiện CL1
Nếu điều kiện sai thì thực hiện CL2
2. Cõu l?nh
if-then
Câu lệnh
Điều kiện
C lệnh 1
Điều kiện
C lệnh 2
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Dạng sơ đồ khối
Dạng thiếu
Dạng đủ
Ví dụ 1: Câu lệnh IF -THEN dạng thiếu
IF Detal <0 then
write(‘phương trình vô nghiệm’);
Ví dụ 2: Câu lệnh IF-THEN dạng đủ
Cho hai số thực a và b cho biết số nào lơn hơn
Chương trình
var a,b,max : Integer;
begin
write(`nhap a= "`); readln(a);
write(`nhap b= "`); readln(b);
if a> b then max:=a else max:=b;
write(`so lon nhat trong hai so da cho la :`,max);
readln;
end.
2. Cõu l?nh
if-then
3. C�u l?nh
gh�p
3. CÂU LỆNH GHÉP
Sau lệnh IF nếu có nhiều lệnh chúng ta cần ghép các lệnh thành một khối,đó gọi là câu lệnh ghép. Bắt đầu bằng từ khóa BEGIN và kết thúc bằng từ khóa END;
Cú pháp
BEGIN

END;
3. C�u l?nh
gh�p
IF Delta < THEN write(‘pt vo nghiem’)
ELSE
Begin
x1:=(-b+sqrt(Delta))/(2*a);
x2:=-b/a-x1;
End;
Ví dụ
4. M?t s?
vớ d?
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Viết chương trình giải
phương trình bậc 2: ax2+bx+c=0

Input: Các số a,b,c nhập tùy ý
Output: Cho ra các nghiệm hoặc thông báo phương trình vô nghiệm

Chương trình:
4. M?t s?
vớ d?
Program PTB2;
Uses crt;
Var a, b, c, delta, x1, x2 : real;
Begin
Clrscr;
Writeln(`nhap a,b,c: `); Readln(a,b,c);
Delta:=sqr(b)-4*a*c;
If delta<0 then write(`ph tr vo nghiem `)
Else
Begin
x1:=(-b+sqrt(delta))/(2*a);
x2:=(-b/a-sqrt(delta))/(2*a);
Write(`nghiem cua pt la `, x1:6:2, x2:6:2);
End;
Readln;
End.
4. M?t s?
vớ d?
Ví dụ : Viết chương trình cho biết số ngày của một năm bất kỳ được nhập từ bàn phím.
Input: Nhập một năm bất kỳ
Output: Cho biết số ngày của năm đó.

Thuật toán:
Nếu năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 đồng thời không chia hết cho 400 thì số ngày của năm =366 ngược lại thì số ngày của năm =365
5. C?ng c?
CỦNG CỐ
Cấu trúc mô tả các mệnh đề:
Nếu…… thì…..
Nếu…….thì…..ngược lại…….
Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
If <điều kiện> then ;
If <điều kiện> then else ;
Lệnh rẽ nhánh dạng đủ:
B�i t?p
BÀI TẬP:
BT1: Viết chương trình kiểm tra số nguyên N là số chẵn hay lẻ
BT2: Viết chương trình kiểm tra số nguyên N có chia hết cho 3 hay không
Kết thúc
Bài học đến đây là kết thúc cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)