Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Trần Thị Hòa | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
Lớp : 11A3
Giáo viên : Nguyễn Đình Phúc
MÔN TIN HỌC 11
Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Tiết 12
- Xét câu nói 1: Nếu delta nhỏ hơn 0 thì thông báo phương trình vô nghiệm
Phần mở rộng 3 kí tự
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 3
Rẽ nhánh
1
Câu nói 1 thuộc dạng rẽ nhánh: Nếu…thì…
- Xét câu nói 2: Nếu delta nhỏ hơn 0 thì thông báo phương trình vô nghiệm ngược lại nếu delta lớn hơn 0 thì thông báo phương trình có hai nghiệm
Câu nói 2 thuộc dạng rẽ nhánh: Nếu…thì… nếu không thì …
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Em hãy cho biết câu nói 1 đưa ra thông báo gì? Để đưa ra thông báo cần điều kiện gì?
Em hãy cho biết câu nói 2 đưa ra mấy thông báo và phụ thuộc điều kiện gì?
a. Dạng thiếu (Nếu…thì…)
Ngôn ngữ lập trình Pascal dùng câu lệnh IF – THEN để mô tả các cấu trúc rẽ nhánh trên.
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 4
2
If <điều kiện> then ;
Trong đó:
Điều kiện là biểu thức logic cho giá trị đúng hoặc sai
Câu lệnh là câu lệnh đơn hoặc ghép
VD: If 5 mod 3 < >0 then write(‘5 khong chia het cho 3’);
Kết quả: 5 khong chia het cho 3
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Câu lệnh IF - THEN
Dùng sơ đồ khối để mô tả câu lệnh
if …then …..dạng thiếu
Điều kiện
Câu lệnh
Đúng
Sai
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 5
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
b. Dạng đủ (Nếu…thì…, nếu không thì…)
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 6
2
Trong đó:
Điều kiện là biểu thức logic
Câu lệnh 1, câu lệnh 2 là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép
VD: If x > 10 then write(‘Lon hon 10’)
else write(‘Ban sai roi’);
Kết quả: Lon hon 10
If <điều kiện> then else ;
Chú ý: trước else không có dấu ;
x = 12
Kết quả: Ban sai roi
x = 5
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Câu lệnh IF - THEN
Dùng sơ đồ khối để mô tả câu lệnh
if …then…. dạng đủ
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 7
Câu lệnh 1
Điều Kiện
Đúng
Sai
Câu lệnh 2
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ví dụ: Viết cấu trúc If – then tương ứng mỗi câu nói sau:
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 8
Các ví dụ
3
a) Nếu D nhỏ hơn 0 thì thông báo phương trình vô nghiệm
b) Nếu a lớn hơn b thì max bằng a, ngược lại max bằng b
c) Nếu D lớn hơn 0 thì thì thông báo pt có hai nghiệm:
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 9
Cách sử dụng câu lệnh ghép:
Begin
;
end;
Chú ý: Các câu lệnh ở đây là từ 2 câu lệnh trở lên và sau end là dấu ;
4
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
4
4
Câu lệnh ghép
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 10
Ví dụ:
Nếu DTB>= 8.5 thì xuất ra trên 3 dòng thông báo :
- Một bằng khen cấp trường
- Một suất học bổng trị giá 2 triệu đồng
- Một chiếc xe đạp
Em hãy cho biết bài toán này thuộc cấu trúc if – then dạng nào?
Sử dụng câu lệnh ghép được không?
If DTB >= 8.5 then
begin
writeln(‘Mot bang khen cap truong’);
writeln(‘Mot suat hoc bong 2 trieu’);
writeln(‘Mot chiec xe dap’);
end;
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
4
Câu lệnh ghép
Câu 1: Em hãy quan sát chương trình sau:
Program vd1;
uses crt;
Var a, b, c: real;
D, x1, x2: real;
Begin
Write(‘nhap a,b,a’);
Readln(a,b,c);
D:=b*b-4*a*c;
If d<0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’)
else
Begin
X1:=(-b+sqrt(d))/(2*a);
X2:=-b/a-x1;
Writeln(‘x1=‘,x1:2:2,’x2=‘,x2:2:2);
End;
readln;
End.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 11
Dạng đủ

Em hãy cho biết chương trình bên sử dụng câu lệnh if… then … dạng nào? Và có sử dụng câu lệnh ghép hay không? Nếu có hãy chỉ ra
Câu lệnh ghép
Câu 2: Em hãy dùng cấu trúc if… then… dạng thiếu và đủ để mô tả câu nói sau:
Nếu a nhỏ hơn hoặc bằng b thì min = a , nếu b nhỏ hơn a thì min = b
Đáp án:
Dạng thiếu:
if a<=b then min:=a;
if a>b then min:=b;

Dạng đủ:
if a<=b then min:=a
else min :=b;
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 11
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu lệnh IF - THEN
Câu lệnh ghép
Dạng thiếu:
Dạng đủ:
GV: Nguyễn Đình Phúc Slide 13
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
If <điều kiện> then
else ;
If <điều kiện> then ;
Begin
;
end;
*Chúc các thầy cô sức khỏe* Các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)