Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Nguyễn Song Phước | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A2
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH VÀ LẶP
BÀI 9: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
Tom, ngày mai cậu định làm gì ?
Nếu ngày mai mưa thì tớ ở nhà học bài
À, nếu ngày mai mưa thì tớ ở nhà học bài, nếu không thì tớ đi xem phim hoạt hình
Nếu ... Thì.
Nếu . thì.
nếu không thì.
Cấu trúc để mô tả các mệnh đề như trên
gọi là cấu trúc rẽ nhánh
Tom: "Nếu ngày mai mưa thì tớ ở nhà học bài"
- Dạng thiếu: Nếu . thì .
Tình huống 1:
Nhận xét:
1. Rẽ nhánh
Tom: "Nếu ngày mai mưa thì tớ ở nhà học bài, nếu không thì tớ đi xem phim hoạt hình"
- Dạng đủ: Nếu . thì . nếu không thì .
Tình huống 2:
1. Rẽ nhánh
Nhận xét:
a. Dạng thiếu
- Cú pháp:
If
<Điều kiện>
Then

;
Trong đó:
If
Then
,
: Từ khóa
<Điều kiện>
: Biểu thức so sánh hoặc lôgic


: Là một câu lệnh của Pascal
2. Câu lệnh IF..THEN
- Ý nghĩa:
Nếu điều kiện nhận giá trị đúng thì thực hiện câu lệnh
- Sơ đồ khối:
Điều kiện
Đúng

Câu lệnh

Sai

Câu lệnh

Đúng

Câu lệnh

Điều kiện
Điều kiện
a. Dạng thiếu: If <điều kiện> Then ;
2. Câu lệnh IF..THEN
- Ví dụ:
Nếu ? < 0 thì trả lời "PT vô nghiệm"
If
Then
DT < 0
Write(`PT vo nghiem`)
;
a. Dạng thiếu
2. Câu lệnh IF..THEN
- Cú pháp
If
<Điều kiện>
Then

;
Trong đó:
Else

If
Then
Else
,
,
: Từ khóa
<Điều kiện>
: Biểu thức so sánh hoặc logic


,
: Là một câu lệnh của Pascal
b. Dạng đủ
2. Câu lệnh IF..THEN
- Ý nghĩa:
Nếu điều kiện nhận giá trị đúng thì thực hiện CL1,
ngược lại (điều kiện nhận giá trị sai) thì thực hiện CL2
Chú ý:
- Trước Else không được có dấu chấm phẩy (;)
- Sau Then, Else chỉ có một câu lệnh
b. Dạng đủ: If <ĐK> Then Else ;
2. Câu lệnh IF..THEN
- Sơ đồ khối
Điều kiện
Đúng

Câu lệnh 1

Sai

Câu lệnh 2

Điều kiện

Câu lệnh 1


Câu lệnh 2

Điều kiện

Câu lệnh 1

b. Dạng đủ
2. Câu lệnh IF..THEN
Nếu điều kiện nhận giá trị đúng thì thực hiện CL1,
ngược lại (điều kiện nhận giá trị sai) thì thực hiện CL2
- Ví dụ
Nếu ? < 0 thì trả lời "PT vô nghiệm"
ngược lại trả lời "PT có nghiệm"
If
Then
DT < 0
Write(`PT vo nghiem`)
;
Else
Write(`PT co nghiem`)
b. Dạng đủ
2. Câu lệnh IF..THEN
Begin
;
;
.
;
End;
- Sau Then hoặc Else nếu muốn thực hiện nhiều hơn một câu lệnh thì ta phải ghép các câu lệnh đó lại thành một gọi là câu lệnh ghép.
- Cú pháp câu lệnh ghép
3. Câu lệnh ghép
Hãy dùng câu lệnh IF viết lệnh để tính nghiệm của phương trình bậc 2 khi ?>0
DT > 0
begin
end
Write(`PT co 2 nghiem phan biet`);
Then
If
x1 := (-b - sqrt(DT) ) / (2*a);
x2 := (-b + sqrt(DT) ) / (2*a);
;
- Ví dụ
Writeln(`Nghiem x1=`,x1, `x2=`,x2);
GHI NHỚ
1. Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu
;
If
Then
<Điều kiện>

;
If
Then
Else
<Điều kiện>


2. Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ
3. Câu lệnh ghép
Begin

;

End;
4. Một số ví dụ
Viết chương trình giải phương trình bậc hai:
Bài làm
Input:
Output:
các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím
Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo phương trình vô nghiệm
BT về nhà : viết lại chương trình hoàn chỉnh, bổ sung TH D = 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Song Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)