Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Giang Đoàn Minh | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Tóm lược nội dung phần 1
Câu lệnh rẽ nhánh trong Pascal
Dạng thiếu
If (điều kiện) then
Ý nghĩa: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lênh ở then nếu sai thì bỏ qua
VD: if D<0 then writeln(`phuong trinh vo nghiem. `);
Dạng đủ
If (điều kiện) then else
Ý nghĩa: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện ngược lại nếu sai thì thực hiện
VD: if a mod 3 = 0 then write(a, ` chia het cho 3 `)
else write(a, ` khong chia het cho 3`);
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Câu lệnh ghép
Sau then hoặc else chỉ có một câu lệnh. Để thể hiện được nhiều câu lệnh cần sử dụng câu lệnh ghép
begin
;
end;
Nghĩa là đưa vào cặp từ khóa begin … end;
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Chú ý
Sau end phải là dấu;
Trước else không có dấu;
Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho cả câu lệnh đơn và câu lệnh ghép.
Cấu trúc rẽ nhánh tương đương với hình thoi trong sơ đồ khối
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Trường THPT Bình Chánh
Giáo viên: Đoàn Minh Giang
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
(phần 2)
Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu nào sau đây có tính rẽ nhánh?
Nếu Denta < 0 phương trình vô nghiệm
Khi đèn đỏ phải dừng lại trước vạch chắn.
Nếu số a chia hết cho 2 thì a là số chẵn ngược lại thì a là số lẻ.
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …



Kiểm tra bài cũ
2. Để diễn đạt sự rẽ nhánh Pascal cung cấp câu lệnh nào?
Với Dạng thiếu
If (điều kiện) then
Với Dạng đủ
If (điều kiện) then else
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Số a (được nhập từ bàn phím) nếu a > 0 thì in ra màn hình “a là số dương”.
Xác định bài toán:
Input: số a
Output: a là số dương nếu a>0
Dữ liệu: a: kiểu thực
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Số a (được nhập từ bàn phím) nếu a > 0 thì in ra màn hình “a là số dương”.
Sơ đồ khối
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
if (a > 0) then writeln(a, ‘ la so duong`);
Nhập số a
Kết thúc
a > 0
đúng
sai
a là số dương
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Số a (được nhập từ bàn phím) nếu a > 0 thì in ra màn hình “a là số dương”.
Mô tả bằng Pascal
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Var a: real;
Begin
readln(a)
if (a>0) then
writeln(a,’ la so duong’);
Readln;
End.
Nhập số a
Kết thúc
a > 0
đúng
sai
a là số dương
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 2: Xác định số nguyên a (được nhập từ bàn phím) là số chẵn hay số lẻ
Xác định bài toán:
Input: số nguyên a
Output: a là số chẵn hoặc a là số lẻ
Dữ liệu: a: kiểu ngyên
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 2: Xác định số nguyên a (được nhập từ bàn phím) là số chẵn hay số lẻ
Sơ đồ khối
if a mod 2 = 0 then write(a, ` la so chan`) else write(a, ` a la so le`);
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Nhập số a
a mod 2 = 0
Kết thúc
đúng
sai
a là số lẻ
a là số chẵn
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 2: Xác định số nguyên a (được nhập từ bàn phím) là số chẵn hay số lẻ
Sơ đồ khối
if a mod 2 = 0 then write(a, ` la so chan`) else write(a, ` a la so le`);
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
đúng
sai
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 2: Xác định số nguyên a (được nhập từ bàn phím) là số chẵn hay số lẻ
Viết chương trình:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 3: So sánh 2 số a và b (được nhập từ bàn phím) . Nếu a > b thì nói số a lớn hơn b ngược lại thì nói a nhỏ hơn b
Xác định bài toán:
Input: số a và b
Output: a lớn hơn b hoặc a nhỏ hơn b
Dữ liệu: a, b: kiểu thực
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 3: So sánh 2 số a và b (được nhập từ bàn phím) . Nếu a > b thì nói số a lớn hơn b ngược lại thì nói a nhỏ hơn b
Sơ đồ khối
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 3: So sánh 2 số a và b (được nhập từ bàn phím) . Nếu a > b thì nói số a lớn hơn b ngược lại thì nói a nhỏ hơn b
Viết chương trình
if a> b then writeln(a,’ lon hon ‘, b)
else writeln(a,’ nho hon ‘, b) ;
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
4. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 4: Giải phương trình bậc nhất:
ax + b = 0
Ý tưởng: Nhập 2 số a và b; kiểm tra nếu a < > 0 thì kết luận phương trình có nghiệm x = -b/a nếu sai(kiểm tra tiếp nếu b = 0 thì kết luận vô số nghiệm nếu sai thì kết luận vô nghiệm)
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Sơ đồ khối:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Vô số nghiệm
PT Vô nghiệm
Có nghiệm, X
Chương trình:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Var a, b, X: real;
Begin
Writeln(‘Nhap 2 so a và b’);
Readln (a, b);
If (a = 0) then
If (b = 0) then writeln(‘PT VSN’)
else writeln(‘ Vo nghiem’)
Else
Begin
X:= -b/a;
Writeln (‘PT Có nghiệm’, X);
End;
Readln;
End.
Bài tập về nhà
So sánh 2 số a và b nếu a > b thì in ra màn hinh “a lớn hơn b” nếu không thì in ra màn hình “a nhỏ hơn b”
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Bài tập về nhà
Viết chương trình xếp loại học lực của một học sinh khi biết điểm tổng kết cuối học kỳ I. (điểm được nhập từ bàn phím) theo quy tắc
Nếu điểm < 2  loại kém
Nếu điểm < 5  loại yếu
Nếu điểm < 6.5  trung bình
Nếu điểm < 8  khá
Nếu điểm >= 8  giỏi
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH: if … then …
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô Và các em đã chú lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Giang Đoàn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)