Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Lê Khoa | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
2
Kiểm tra bài cũ
?
Để thực hiện chương trình được viết bằng một ngôn ngữ lập trình ta cần phải làm gì?
Soạn thảo :Viết chương trình, nhập chương trình vào máy.
Dịch (Alt+F9): Phát hiện và thông báo lỗi cú pháp, NLT sửa lỗi.
Thực hiện chương trình (Ctrl+F9).
Nhập vào các giá trị chạy thử - Nhấn Enter.
3
Chương III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Bài 9 : CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Mục tiêu bài học.
- Biết được khái niệm của cấu trúc rẽ nhánh.
- Hiểu được cấu trúc chung của câu lệnh rẽ nhánh
và câu lệnh ghép.
Biết cách sử dụng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong
lập trình: dạng thiếu và dạng đủ.
4
Chương III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Bài 9 : CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
NỘI DUNG
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh If …. Then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
5. Câu hỏi trắc nghiệm
6. Củng cố
7. Dặn dò
5
Xem tình huống
Nh� Ch�u
Nếu chiều mai trời không mưa Thì Châu sẽ đến nhà Ngọc
Câu chuyện của Châu và Ngọc
1. RẼ NHÁNH
6
Chiều hôm sau

Trời mưa lớn
7
Nhưng Châu vẫn sang nhà Ngọc dù trời mưa lớn
8
Đến nhà Ngọc thì…
Ngọc sang nhà hàng xóm ăn bánh nướng vì
tưởng Châu không đến
9
Nhà
Châu
Hôm qua mình đến nhà Ngọc mà Ngọc đi đâu vậy?
10
Em hãy nhận xét câu nói của Châu

Câu nói của Châu cho ta biết một việc làm cụ thể (Châu đến nhà Ngọc) sẽ
được thực hiện nếu một điều kiện cụ thể(Trời không mưa) thõa mãn.
Ngoài ra không đề cập đến việc gì sẽ xảy ra nếu điều kiện đó không thõa
mãn( Trời mưa)

Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng
Nếu ..thì…
11
Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu mưa thì sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi.
Nhà
Ngọc
Một hôm khác
12
Em hãy nhận xét câu nói của Ngọc
Câu nói của Ngọc khẳng định một trong hai việc Cụ thể
(Ngọc đến nhà Châu hay Ngọc gọi điện cho Châu)
Chắc chắn sẽ xảy ra.Tuy nhiên, việc nào trong hai việc sẽ
dược thực hiện thì tùy thuộc vào điều kiện cụ thể
(trời không mưa) thỏa mãn hay không.

Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng đủ:
Nếu.thì.,nếu không thì.
13
Vậy cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng:
Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt động );
Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt động 1)
còn không thì (Hoạt động 2);
a. Dạng thiếu(dạng khuyết).
Có dạng: Nếu … thì …
Cấu trúc điều kiện hành động
b. Dạng đủ.
Có dạng: Nếu … thì … còn không thì…;
Cấu trúc điều kiện hành động
14
Cấu trúc câu lệnh IF – THEN có mấy dạng?
Cấu trúc IF – THEN có có hai dạng.
Dạng thiếu và dạng đủ.
?
2. Câu lệnh If – then.
15
2. Câu lệnh If – then.
Dạng thiếu
Dạng đủ
a. Cú pháp:
If <Điều kiện> then ;
If <Điều kiện> then Else ;
Trong đó:
- Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic.
- Câu lệnh, câu lệnh1, câu lệnh2 là một câu lệnh của Pascal .
- Trước else không có dấu ;
16
b. Sơ đồ khối:
Điều kiện
Câu lệnh
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Điều kiện
Câu lệnh
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
T
T
F
F
T
F
T
F
c. Cách thực hiện:
Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, còn không thì câu lệnh bị bỏ qua.
Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, nếu sai thì thực hiện câu lệnh 2.
Dạng thiếu
Dạng đủ
17
Tìm nghiệm thực của phương trình bậc 2:
Input : Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.
Output : Đưa ra màn hình các nghiệm hoặc câu thông báo “Phương trình vô nghiệm”
4. Một số ví dụ :
Hãy xác định INPUT và
OUTPUT của bài toán?
18
D
S
Cách 2: S¬ ®å thuËt to¸n gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai
2
B1
B2
B3
B4
B5
S
D
19
a,b,c= 1 3 5
D = 3*3 - 4*5 = - 11
-11 < 0
PT vô nghiệm
S
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
Đ
S
D = b*b - 4*a*c
nhËp vµo a,b,c
 < 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 1:
20
a,b,c= 1 2 1
D = 2*2 - 4*1*1 = 0
PT vô nghiệm
PT có nghiệm x=-b/2a
S
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
Đ
S
D = b*b - 4*a*c
nhËp vµo a,b,c
 < 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 2:
Đ
 = 0
PT có nghiệm kép x=-1
21
S
Đ
S
 < 0
Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai
Bộ TEST 3:
Đ
 = 0
PT có 2 nghiệm
x1, x2 = (-b ??? )/2a
PT có nghiệm x1 = 3
x2 = 2
PT có nghiệm x=-b/2a
PT vô nghiệm
D = 25 - 24 = 1
D = b*b - 4*a*c
a,b,c= 1 -5 6
nhËp vµo a,b,c
22
3. Câu lệnh ghép:
- Cú pháp:
Begin
;
End;
- Tác dụng:
Gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh ghép
23
24
Câu 1: Cấu trúc câu lệnh điều kiện tổng quát có dạng:

if then ;

if <điều kiện> then < câu lệnh>;

if <điều kiện> then < câu lệnh1>; else< câu lệnh 2>;

if <điều kiện> then < câu lệnh1> else < câu lệnh 2>;
Trắc nghiệm củng cố kiến thức
15
14
13
Thời gian
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
25
Câu 2: Đoạn code sau sai bao nhiêu lỗi:
VAR a,b: interger;
BEGIN
Write(‘Nhap a,b: ’); Readln(a,b);
If (a>b) Then
Write (‘Max: ’,a);
Eles Write (‘Max: ’,b);
END
Trắc nghiệm củng cố kiến thức
15
14
13
Thời gian
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
26
Củng cố :
1. Rẽ nhánh
Có 2 mệnh đề là :
Nếu … thì …
Nếu …. Thì….., nếu ….. Không thì …….
a. Dạng thiếu :
If <điều kiện> then
b. Dạng đủ :
If <điều kiện> then else
2. Câu lệnh If - then
3. Câu lệnh ghép
Begin

end;
27
Hãy xác định Input và Output của bài?
Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết 4 nhưng không chia hết cho 100.
Input: Nhập N từ bàn phím.
Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình.
Nếu N chia hết cho 400 hoặc N chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
thì In ra số ngày của năm nhuận là 366,
ngược lại In ra số ngày là 365
28
Em hãy khai báo biến cho bài toán trên?
Viết điều kiện:
Nếu N chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
thì nhận số ngày của năm nhuận, ngược lại nhận số ngày của năm thường.
Nhập vào NĂM cần tính số lượng ngày
In ra kết quả?
29
Dặn dò :
Các em về nhà học bài và chuẩn bị trước
Bài 10 : CẤU TRÚC LẶP
30
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QÚI THẦY CÔ
TIẾT HỌC KẾT THÚC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)