Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Lưu Thanh Kim |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trong Turbo Pascal, để lưu một chương trình ta thực hiện:
Nhấn phím F2 b) Nhấn phím F5
c) Nhấn tổ hợp phím Alt + F2 d) Nhấn tổ hợp phím Alt + F2
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Trong Turbo Pascal, để biên dịch chương trình ta thực hiện:
Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 b) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7
c) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F8 d) Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi Turbo Pascal, ta thực hiện:
Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 b) Nhấn tổ hợp phím Alt+X
c) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X d) Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Kiểm tra bài cũ:
Câu 4: Vì sao phải nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để biên dịch chương trình? Nếu ta bỏ qua bước này được không?
Kiểm tra bài cũ:
Phaỷi nhaỏn toồ hụùp phớm Alt + F9 ủeồ bieõn dũch chửụng trỡnh vỡ neỏu chửụng trỡnh coự lỗi cuự phaựp, phan mem seừ hieồn thũ moọt thoõng baựo. Can phaỷi sửỷa lỗi neỏu coự, lửu laùi chửụng trỡnh roi tieỏn haứnh bieõn dũch laùi cho tụựi khi khoõng coứn lỗi.
Câu 4: Vì sao phai nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để biên dich chương trình? Nếu ta bỏ qua bước này được không?
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 1)
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC LỚP 11
Rẽ nhánh
Dạng phủ định của mệnh đề trên là:
Nếu điện không bị mất/ thì lớp sẽ học bình thường. (2)
Nếu X<=50 thì lớp học sẽ được nghỉ thực hành. (1)
Gộp (1) và (2) ta có dạng đủ của mệnh đề.
Nếu điện bị mất thì lớp học sẽ được nghỉ thưc hành, nếu không thì lớp sẽ học bình thường.
1. RẼ NHÁNH
Dạng (1) hoặc (2) thuộc vào dạng điều kiện thiếu của mệnh đề.
Nếu……..thì……..
Thuộc vào dạng điều kiện đủ:
Nếu……..thì…….nếu không thì….
Rẽ nhánh
Dạng thiếu:
Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện
Dạng đủ:
Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện Nếu không thì thực hiện
Nhập các hệ số a, b, c (a ? 0)
Tính biệt số Delta: D = b2 - 4ac
Nếu D không âm, tính và đưa ra các nghiệm, ngược lại thì thông báo phương trình vô nghiệm.
Xét ví dụ ứng dụng
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 (a ? 0)
Các em hãy cho biết các bước giải phương trình bậc hai ở trên?
Như vậy, sau khi tính Delta D, tuỳ thuộc vào giá trị của D, một trong hai thao tác sẽ được thực hiện.
Nhập a, b, c
D ? b2 - 4ac
D ? 0 ?
Thông báo vô nghiệm
Tính và rồi đưa ra nghiệm thực
Kết thúc
Sai
Đúng
Sơ đồ thuật toán mô tả giải phương trình bậc 2 (a ?0)
Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như vậy gọi là:
CAÁU TRUÙC REÕ NHAÙNH THIEÁU VAØ ÑUÛ
Nếu … thì
Nếu … thì…, nếu không thì
Nếu <ĐK> thì
Nếu <ĐK> thìnếu không thì
IF <ĐK> THEN;
IF <ĐK> THEN ELSE ;
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ
PASCAL
- IF, THEN, ELSE là các từ khoá.
- Điều kiện là biểu thức có giá trị lôgic.
- Câu lệnh, CL1,CL2 là một lệnh của TP.
Trong đó:
SƠ ĐỒ KHỐI
2. CÂU LỆNH IF – THEN
Ý nghĩa câu lệnh rẽ nhánh:
Kiểm tra ĐK nếu đúng thì thực hiện CL, ngược lại thì
bỏ qua câu lệnh và thoát khỏi lệnh if-then.
Dạng thiếu:
Dạng đủ:
Kiểm tra nếu ĐK đúng thì thực hiện CL1, ngược lại thì thực hiện CL2;
a. Sơ đồ khối Dạng thiếu
b. Sơ đồ khối Dạng đủ:
Lưu ý:- Sau Then v sau else ch? cú 1 câu l?nh chuong trỡnh.
- Tru?c Else khụng ch?a d?u ";"
VD1: Kiểm tra n, nếu n chia hết cho 2 thì xuất ra màn hinh thông báo “n là số chẵn”
Dạng thiếu: if n mod 2 = 0 then write(‘n chan’);
- Dạng đủ:
if n mod 2 = 0 then write(‘n chan’)
Else write (‘n khong la so chan’);
Xét ví dụ ứng dụng
Ví dụ:2: Các em hãy dùng câu lệnh IF - THEN (theo 2 dạng) viết lệnh để tìm số lớn nhất (max) trong hai số a và b.
- Dùng câu lệnh gán max:=a và lệnh IF-THEN dạng thiếu:
IF b > a THEN max:=b;
- Dùng một lệnh IF-THEN dạng đủ:
IF b > a THEN max:=b ELSE max:=a;
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Nếu điểm trung bình >=5 thì xuất ra màn hình thông báo “Bạn đã đậu”
Bài 2: Kết luận nghiệm PT bậc hai:
- Dạng thiếu: if DTB>= 5 then write(‘Ban da dau’);
- Dạng đủ:
if DTB>= 5 then write(‘Ban da dau’)
else write(‘Ban da dau’);
- Dạng thiếu: if D<0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’);
- Dạng đủ:
if D<0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’)
else writeln(‘phuong trinh co nghiem’);
Các em hãy dùng câu lệnh IF - THEN (theo 2 dạng) để viết lệnh:
Sau từ khóa then và else chỉ có một câu lệnh, trong thực tế thường lại là nhiều câu lệnh. Như vậy, với nhiều câu lệnh thực thực hiện cho một đều kiện thì ta phải đặt giữa cặp từ khoá Begin và End.
Và với cấu trúc như vậy trong Pascal gọi là câu lệnh ghép.
3. Câu lệnh ghép
Trong TP cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép, có dạng:
IF Delta<0 then writeln(`phuong trinh vo nghiem`)
ELSE
BEGIN
X1:= (-B + SQRT(Delta))/(2*A);
X2:= (-B - SQRT(Delta))/(2*A);
Writeln(` Nghiem X1= `, X1:5:1);
Writeln(` Nghiem X2= `, X2:5:1);
END;
Ví dụ:
BEGIN
< câu lệnh>;
END;
Câu lệnh ghép sau Else
Sau End có dấu “;”
Sau Else không có dấu “;”
Trắc nghiệm
Câu 1: Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình của đoạn chương trình sau:
Var a, b,max: word;
A:= 100; b:=5;
Max:=a;
If b>a then max:=b;
Write(‘so lon nhat la: ‘, max);
so lon nhat la: max B. 100
C. so lon nhat la: 100 d. so lon nhat la: 5
Đáp án: Câu C
Trắc nghiệm
Câu 2: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?
Var a,b: integer;
A:=5; b:=2;
If a>b then write(a+b) ;
7 B. a+b
C. 5+2 D. không in gì cả
Đáp án: Câu A
Trắc nghiệm
Câu 3: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?
Var a: integer;
A:=7;
If a mod 2=0 then write(‘a la so chan’) else write(‘a la so le’);
a la so chan B. a la so le
C. 7 la so le D. báo lỗi ngữ pháp
Đáp án: Câu B
Bài tập v? nh:
Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
1.
2.
Nếu
nếu
nếu
Và
Và
CỦNG CỐ
Cấu trúc mô tả các mệnh đề có dạng:
"Nếu . thì."
"Nếu . thì . , nếu không thì ."
Đây là câu lệnh rẽ nhánh.
Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
Lệnh rẽ nhánh dạng đủ:
IF <điều kiện> THEN;
IF <điều kiện> THEN ELSE ;
Câu lệnh ghép:
BEGIN
;
END;
Câu 1: Trong Turbo Pascal, để lưu một chương trình ta thực hiện:
Nhấn phím F2 b) Nhấn phím F5
c) Nhấn tổ hợp phím Alt + F2 d) Nhấn tổ hợp phím Alt + F2
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Trong Turbo Pascal, để biên dịch chương trình ta thực hiện:
Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 b) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7
c) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F8 d) Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi Turbo Pascal, ta thực hiện:
Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 b) Nhấn tổ hợp phím Alt+X
c) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X d) Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
Kiểm tra bài cũ:
Câu 4: Vì sao phải nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để biên dịch chương trình? Nếu ta bỏ qua bước này được không?
Kiểm tra bài cũ:
Phaỷi nhaỏn toồ hụùp phớm Alt + F9 ủeồ bieõn dũch chửụng trỡnh vỡ neỏu chửụng trỡnh coự lỗi cuự phaựp, phan mem seừ hieồn thũ moọt thoõng baựo. Can phaỷi sửỷa lỗi neỏu coự, lửu laùi chửụng trỡnh roi tieỏn haứnh bieõn dũch laùi cho tụựi khi khoõng coứn lỗi.
Câu 4: Vì sao phai nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để biên dich chương trình? Nếu ta bỏ qua bước này được không?
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 1)
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC LỚP 11
Rẽ nhánh
Dạng phủ định của mệnh đề trên là:
Nếu điện không bị mất/ thì lớp sẽ học bình thường. (2)
Nếu X<=50 thì lớp học sẽ được nghỉ thực hành. (1)
Gộp (1) và (2) ta có dạng đủ của mệnh đề.
Nếu điện bị mất thì lớp học sẽ được nghỉ thưc hành, nếu không thì lớp sẽ học bình thường.
1. RẼ NHÁNH
Dạng (1) hoặc (2) thuộc vào dạng điều kiện thiếu của mệnh đề.
Nếu……..thì……..
Thuộc vào dạng điều kiện đủ:
Nếu……..thì…….nếu không thì….
Rẽ nhánh
Dạng thiếu:
Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện
Dạng đủ:
Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện
Nhập các hệ số a, b, c (a ? 0)
Tính biệt số Delta: D = b2 - 4ac
Nếu D không âm, tính và đưa ra các nghiệm, ngược lại thì thông báo phương trình vô nghiệm.
Xét ví dụ ứng dụng
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 (a ? 0)
Các em hãy cho biết các bước giải phương trình bậc hai ở trên?
Như vậy, sau khi tính Delta D, tuỳ thuộc vào giá trị của D, một trong hai thao tác sẽ được thực hiện.
Nhập a, b, c
D ? b2 - 4ac
D ? 0 ?
Thông báo vô nghiệm
Tính và rồi đưa ra nghiệm thực
Kết thúc
Sai
Đúng
Sơ đồ thuật toán mô tả giải phương trình bậc 2 (a ?0)
Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như vậy gọi là:
CAÁU TRUÙC REÕ NHAÙNH THIEÁU VAØ ÑUÛ
Nếu … thì
Nếu … thì…, nếu không thì
Nếu <ĐK> thì
Nếu <ĐK> thì
IF <ĐK> THEN
IF <ĐK> THEN
a. Dạng thiếu
b. Dạng đủ
PASCAL
- IF, THEN, ELSE là các từ khoá.
- Điều kiện là biểu thức có giá trị lôgic.
- Câu lệnh, CL1,CL2 là một lệnh của TP.
Trong đó:
SƠ ĐỒ KHỐI
2. CÂU LỆNH IF – THEN
Ý nghĩa câu lệnh rẽ nhánh:
Kiểm tra ĐK nếu đúng thì thực hiện CL, ngược lại thì
bỏ qua câu lệnh và thoát khỏi lệnh if-then.
Dạng thiếu:
Dạng đủ:
Kiểm tra nếu ĐK đúng thì thực hiện CL1, ngược lại thì thực hiện CL2;
a. Sơ đồ khối Dạng thiếu
b. Sơ đồ khối Dạng đủ:
Lưu ý:- Sau Then v sau else ch? cú 1 câu l?nh chuong trỡnh.
- Tru?c Else khụng ch?a d?u ";"
VD1: Kiểm tra n, nếu n chia hết cho 2 thì xuất ra màn hinh thông báo “n là số chẵn”
Dạng thiếu: if n mod 2 = 0 then write(‘n chan’);
- Dạng đủ:
if n mod 2 = 0 then write(‘n chan’)
Else write (‘n khong la so chan’);
Xét ví dụ ứng dụng
Ví dụ:2: Các em hãy dùng câu lệnh IF - THEN (theo 2 dạng) viết lệnh để tìm số lớn nhất (max) trong hai số a và b.
- Dùng câu lệnh gán max:=a và lệnh IF-THEN dạng thiếu:
IF b > a THEN max:=b;
- Dùng một lệnh IF-THEN dạng đủ:
IF b > a THEN max:=b ELSE max:=a;
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Nếu điểm trung bình >=5 thì xuất ra màn hình thông báo “Bạn đã đậu”
Bài 2: Kết luận nghiệm PT bậc hai:
- Dạng thiếu: if DTB>= 5 then write(‘Ban da dau’);
- Dạng đủ:
if DTB>= 5 then write(‘Ban da dau’)
else write(‘Ban da dau’);
- Dạng thiếu: if D<0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’);
- Dạng đủ:
if D<0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’)
else writeln(‘phuong trinh co nghiem’);
Các em hãy dùng câu lệnh IF - THEN (theo 2 dạng) để viết lệnh:
Sau từ khóa then và else chỉ có một câu lệnh, trong thực tế thường lại là nhiều câu lệnh. Như vậy, với nhiều câu lệnh thực thực hiện cho một đều kiện thì ta phải đặt giữa cặp từ khoá Begin và End.
Và với cấu trúc như vậy trong Pascal gọi là câu lệnh ghép.
3. Câu lệnh ghép
Trong TP cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép, có dạng:
IF Delta<0 then writeln(`phuong trinh vo nghiem`)
ELSE
BEGIN
X1:= (-B + SQRT(Delta))/(2*A);
X2:= (-B - SQRT(Delta))/(2*A);
Writeln(` Nghiem X1= `, X1:5:1);
Writeln(` Nghiem X2= `, X2:5:1);
END;
Ví dụ:
BEGIN
< câu lệnh>;
END;
Câu lệnh ghép sau Else
Sau End có dấu “;”
Sau Else không có dấu “;”
Trắc nghiệm
Câu 1: Cho biết kết quả hiển thị lên màn hình của đoạn chương trình sau:
Var a, b,max: word;
A:= 100; b:=5;
Max:=a;
If b>a then max:=b;
Write(‘so lon nhat la: ‘, max);
so lon nhat la: max B. 100
C. so lon nhat la: 100 d. so lon nhat la: 5
Đáp án: Câu C
Trắc nghiệm
Câu 2: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?
Var a,b: integer;
A:=5; b:=2;
If a>b then write(a+b) ;
7 B. a+b
C. 5+2 D. không in gì cả
Đáp án: Câu A
Trắc nghiệm
Câu 3: Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?
Var a: integer;
A:=7;
If a mod 2=0 then write(‘a la so chan’) else write(‘a la so le’);
a la so chan B. a la so le
C. 7 la so le D. báo lỗi ngữ pháp
Đáp án: Câu B
Bài tập v? nh:
Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
1.
2.
Nếu
nếu
nếu
Và
Và
CỦNG CỐ
Cấu trúc mô tả các mệnh đề có dạng:
"Nếu . thì."
"Nếu . thì . , nếu không thì ."
Đây là câu lệnh rẽ nhánh.
Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
Lệnh rẽ nhánh dạng đủ:
IF <điều kiện> THEN
IF <điều kiện> THEN
Câu lệnh ghép:
BEGIN
END;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thanh Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)