Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Đào Thùy Linh | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Cấu trúc tổng quát của một
chương trình PASCAL:
[Program ;]
[USES CRT;]
[Const =;]
[Var :=;]
Begin
[]
End.
Trong đó:
: Các kiểu dữ liệu đã học:
+ số nguyên: byte, integer,…
+ số thực: real, …
+ kí tự: char
+ logic: boolean.
: Các lệnh đã học:
+ :=;
+ read();
+ write();
Nêu cấu trúc tổng quát của một chương trình PASCAL?
Chào mừng ngày 20-11
Bài 9:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 1)
Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Tiết 11:
Giáo viên: Lưu Thị Sinh – Lớp 11A1 – Trường THPT Bình Xuyên
Chào mừng ngày 20-11-2013
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 1)
Tiết 11:
Chào mừng ngày 20-11-2013
Giáo viên: Lưu Thị Sinh – Lớp 11A1 – Trường THPT Bình Xuyên
1. Rẽ nhánh
- Cấu trúc mô tả mệnh đề:
“Nếu … thì…”
“Nếu … thì …, nếu không thì…”
gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.

Nêu khái niệm cấu trúc rẽ nhánh?
Rẽ nhánh
Ví dụ về cấu trúc rẽ nhánh:
Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc, nếu trời mưa thì Châu sẽ gọi điện cho Ngọc để trao đổi
Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc
Dạng thiếu: “Nếu… thì…”
Dạng đủ: “Nếu … thì…, nếu không thì…”
Tương đương: Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc, nếu không thì Châu sẽ gọi điện cho Ngọc để trao đổi
Dạng thiếu:
Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc
Dạng đủ:
Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc, nếu không thì Châu sẽ gọi điện cho Ngọc để trao đổi

Rẽ nhánh
Sơ đồ
Nhận xét: cấu trúc rẽ nhánh có 2 yếu tố:
Điều kiện (cho giá trị đúng hoặc sai)
Công việc sẽ được thực hiện tùy thuộc vào điều kiện
Cấu trúc rẽ nhánh có 2 yếu tố cơ bản, đó là 2 yếu tố nào ?

Dạng đủ:
Rẽ nhánh
Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh:
Dạng thiếu:
2.Câu lệnh IF … THEN
b) Sơ đồ, ý nghĩa của câu lệnh:
a) Cú pháp, ý nghĩa các tham số của câu lệnh:
c) Ví dụ:
2.Câu lệnh IF … THEN
Dãy 1: Tìm hiểu
a) Cú pháp, ý nghĩa các tham số của câu lệnh
- Viết cú pháp của câu lệnh
Nêu ý nghĩa các tham số trong câu lệnh
Dãy 2: Tìm hiểu
b) Sơ đồ, ý nghĩa của câu lệnh
Vẽ sơ đồ của câu lệnh
Nêu ý nghĩa của câu lệnh
Cú pháp:
+ Dạng Thiếu:
IF<điều kiện> THEN ;
+ Dạng Đủ:
IF <điều kiện> THEN
ELSE ;
a) Cú pháp, ý nghĩa các tham số của câu lệnh:

2.Câu lệnh IF … THEN
- Ý nghĩa các tham số:
IF, THEN, ELSE: từ khóa.
<điều kiện >: là biểu thức logic
, , : là một câu lệnh của Pascal.
2.Câu lệnh IF … THEN
- Dạng Thiếu:
<điều kiện> sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì sẽ được thực hiện, ngược lại thì sẽ bị bỏ qua
b) Sơ đồ, ý nghĩa của câu lệnh:
a) Cú pháp, ý nghĩa các tham số của câu lệnh:

2.Câu lệnh IF … THEN
- Dạng Đủ:
<điều kiện> sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì sẽ được thực hiện, ngược lại thì sẽ được thực hiện
b) Sơ đồ, ý nghĩa của câu lệnh:
a) Cú pháp, ý nghĩa các tham số của câu lệnh:
2.Câu lệnh IF … THEN
Ví dụ 1:
IF Delta<0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’);
Ví dụ 2:
IF (a mod 3=0) THEN write(‘a chia het cho 3’)
ELSE write(‘a khong chia het cho 3’);

Củng cố
Câu lệnh IF-THEN:
- Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu
- Lệnh rẽ nhánh dạng đủ
IF <điều kiện> THEN ;
IF <điều kiện> THEN ELSE ;
Trong đó:
<điều kiện >: là biểu thức logic.
, , :
là một câu lệnh của Pascal:
+ :=;
+ read();
+ write();
+ IF <điều kiện> THEN ;
+ IF <điều kiện> THEN
ELSE ;
2. Vận dụng:
- Vận dụng câu lệnh để viết chương trình đơn giản
1. Hiểu:
- Cú pháp, ý nghĩa các tham số của câu lệnh
- Sơ đồ, ý nghĩa của câu lệnh
Bài tập: Viết chương trình giải bất phương trình bậc nhất ax+b>0 (a≠0).
Bài tập củng cố
Giải: Cách 1:
Program GBPTB1;
Var a,b:real;
x1:real;
Begin
read(a,b);
x1:=-b/a;
IF a>0 THEN write(‘ Bat phuong trinh co nghiem x>’,x1);
IF a<0 then write(‘ bat phuong trinh co nghiem x<’,x1);
End.
Program GBPTB1;
Var a,b:real;
x1:real;
Begin
read(a,b);
x1:=-b/a;
IF a>0 THEN write(‘ Bat phuong trinh co nghiem x>’,x1)
ELSE write(‘ Bat phuong trinh co nghiem x<’,x1);
End.
Bài tập củng cố
Bài tập: Viết chương trình giải bất phương trình bậc nhất ax+b>0 (a≠0).
Giải: Cách 2:
Dặn dò
Về nhà:
Học bài cũ
Làm bài tập: 1,4 (SGK-50-51)
Đọc phần 2,3 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Tổng hợp
Cấu trúc tổng quát của một
chương trình PASCAL:
[Program ;]
[USES CRT;]
[Const =;]
[Var :=;]
Begin
[]
End.
Trong đó:
: Các kiểu dữ liệu đã học:
+ số nguyên: byte, integer,…
+ số thực: real, …
+ kí tự: char
+ logic: boolean.
: Các lệnh đã học:
+ :=;
+ read();
+ write();
+ IF <điều kiện> THEN ;
+ IF <điều kiện> THEN
ELSE ;
Bài tập 1: Viết chương trình giải bất phương trình bậc nhất ax+b>0.
Bài tập 2: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b=0.
Bài tập nâng cao
Các lệnh đã học:
+ :=;
+ read();
+ write();
+ IF <điều kiện> THEN ;
+ IF <điều kiện> THEN
ELSE ;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)