Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Kiều Lệ Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A4
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
1. Khái niệm rẽ nhánh
2. Câu lệnh if – then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Tình huống 1:
Nếu mất điện thì lớp sẽ được nghỉ thực hành (1)
Thuộc vào dạng điều kiện thiếu
Nếu……..thì……..
Nếu mất điện thì lớp sẽ được nghỉ thực hành, nếu không mất điện thì lớp sẽ học bình thường (2)
Tình huống 2:
Nếu mất điện thì lớp sẽ được nghỉ thực hành, nếu không thì lớp sẽ học bình thường (2)
Nếu……..thì…….nếu không thì….
Thuộc vào dạng điều kiện đủ:
1. Khái niệm rẽ nhánh
1. Khái niệm rẽ nhánh
Cấu trúc để mô tả các mệnh đề có dạng:
Nếu……..thì……..
Nếu …… thì …… nếu không thì ………
Được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ
Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
- Nhập hệ số a,b,c
- Tính d = b2 – 4ac
- Nếu d < 0 thì thông báo PTVN rồi kết thúc, ngược lại tính và đưa ra nghiệm rồi kết thúc
Sơ
đồ
khối
d:=b*b-4*a*c
d < 0
Thông báo PTVN
Kết thúc
Tính và đưa ra nghiệm
Kết thúc
Nhập a, b, c
S
Đ
1. Khái niệm rẽ nhánh
Dạng thiếu
Cú pháp: if <điều kiện> then;
Điều kiện
Câu lệnh
Sai
Đúng
Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai câu lệnh sẽ bị bỏ qua
Sơ đồ khối
2. Câu lệnh If – then
b. Dạng đủ
Cú pháp if <điều kiện> then else ;
Điều kiện
Câu lệnh 1
Sai
Đúng
Câu lệnh 2
Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện.
Sơ đồ khối
2. Câu lệnh If – then
Ví dụ 1: Kiểm tra, nếu a chia hết cho 2 thì thông báo “ a la so chan”
Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím.
If a mod 2 = 0 then writeln(‘ a la so chan’);
C1: dùng if – then dạng thiếu
min:=a; if b < a then min:=b;
C2: dùng if – then dạng đủ
if a < b then min := a else min := b;
Ví dụ 2: Nếu dtb >=5 thì thông báo “ban da dau”
If dtb >= 5 then writeln(‘ ban da dau’);
Câu lệnh ghép có dạng:
begin
;
end;
Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho câu lệnh đơn và câu lệnh ghép.
Lưu ý: trong câu lệnh ghép, sau end là dấu “;”
3. Câu lệnh ghép
Program Giai_PTB2;
Uses crt;
Var a, b, c, D: real;
x1, x2: real;
Begin
clrscr;
write(‘a, b, c: ‘); readln(a,b,c);
D:=b*b – 4*a*c;
if D<0 then writeln(`phuong trinh vo nghiem.`)
Else
begin
x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a);
x2:=-b/a – x1;
write(‘x1= ‘, x1:6:2, ‘ x2 = ‘,x2:6:2);
end;
Readln End.
Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho các bài toán sau:
Tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím.
Kiểm tra xem n có phải là số chẵn chục hay không? (số chẵn chục là số chia hết cho 10).
Củng cố
a. if a>b then max:=a else max:=b;
b. if a mod 10 = 0 then writeln(‘a la so chan chuc’)
else writeln(‘a khong la so chan chuc’);
2. Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho bài toán rẽ nhánh sau:
if (x+y) mod 2 = 0 then z:=sqr(x) + sqr(y)
else z := x + y;
3. Kiểm tra 3 cạnh được nhập từ bàn phím có lập thành tam giác hay không?
If (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a)
then writeln(‘lap thanh tam giac’)
else writeln(‘khong lap thanh tam giac’);
3. Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho bài toán nhập vào độ dài 3 cạnh, kiểm tra xem 3 cạnh đó có thể lập thành tam giác hay không?
Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
1. Khái niệm rẽ nhánh
3. Câu lệnh ghép
2. Câu lệnh If - Then
a/ Dạng thiếu
If < điều kiện>
then;
b/ Dạng đủ
If < điều kiện>
then
else;
Begin
;
End;
Về nhà:
Đọc trước
phần 4. Một số ví dụ
(SGK/trang 41)
Làm bài tập
Bài 4 (SGK/trang 51)
Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt.
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A4
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
1. Khái niệm rẽ nhánh
2. Câu lệnh if – then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Tình huống 1:
Nếu mất điện thì lớp sẽ được nghỉ thực hành (1)
Thuộc vào dạng điều kiện thiếu
Nếu……..thì……..
Nếu mất điện thì lớp sẽ được nghỉ thực hành, nếu không mất điện thì lớp sẽ học bình thường (2)
Tình huống 2:
Nếu mất điện thì lớp sẽ được nghỉ thực hành, nếu không thì lớp sẽ học bình thường (2)
Nếu……..thì…….nếu không thì….
Thuộc vào dạng điều kiện đủ:
1. Khái niệm rẽ nhánh
1. Khái niệm rẽ nhánh
Cấu trúc để mô tả các mệnh đề có dạng:
Nếu……..thì……..
Nếu …… thì …… nếu không thì ………
Được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ
Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
- Nhập hệ số a,b,c
- Tính d = b2 – 4ac
- Nếu d < 0 thì thông báo PTVN rồi kết thúc, ngược lại tính và đưa ra nghiệm rồi kết thúc
Sơ
đồ
khối
d:=b*b-4*a*c
d < 0
Thông báo PTVN
Kết thúc
Tính và đưa ra nghiệm
Kết thúc
Nhập a, b, c
S
Đ
1. Khái niệm rẽ nhánh
Dạng thiếu
Cú pháp: if <điều kiện> then
Điều kiện
Câu lệnh
Sai
Đúng
Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai câu lệnh sẽ bị bỏ qua
Sơ đồ khối
2. Câu lệnh If – then
b. Dạng đủ
Cú pháp if <điều kiện> then
Điều kiện
Câu lệnh 1
Sai
Đúng
Câu lệnh 2
Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện.
Sơ đồ khối
2. Câu lệnh If – then
Ví dụ 1: Kiểm tra, nếu a chia hết cho 2 thì thông báo “ a la so chan”
Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím.
If a mod 2 = 0 then writeln(‘ a la so chan’);
C1: dùng if – then dạng thiếu
min:=a; if b < a then min:=b;
C2: dùng if – then dạng đủ
if a < b then min := a else min := b;
Ví dụ 2: Nếu dtb >=5 thì thông báo “ban da dau”
If dtb >= 5 then writeln(‘ ban da dau’);
Câu lệnh ghép có dạng:
begin
end;
Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho câu lệnh đơn và câu lệnh ghép.
Lưu ý: trong câu lệnh ghép, sau end là dấu “;”
3. Câu lệnh ghép
Program Giai_PTB2;
Uses crt;
Var a, b, c, D: real;
x1, x2: real;
Begin
clrscr;
write(‘a, b, c: ‘); readln(a,b,c);
D:=b*b – 4*a*c;
if D<0 then writeln(`phuong trinh vo nghiem.`)
Else
begin
x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a);
x2:=-b/a – x1;
write(‘x1= ‘, x1:6:2, ‘ x2 = ‘,x2:6:2);
end;
Readln End.
Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho các bài toán sau:
Tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím.
Kiểm tra xem n có phải là số chẵn chục hay không? (số chẵn chục là số chia hết cho 10).
Củng cố
a. if a>b then max:=a else max:=b;
b. if a mod 10 = 0 then writeln(‘a la so chan chuc’)
else writeln(‘a khong la so chan chuc’);
2. Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho bài toán rẽ nhánh sau:
if (x+y) mod 2 = 0 then z:=sqr(x) + sqr(y)
else z := x + y;
3. Kiểm tra 3 cạnh được nhập từ bàn phím có lập thành tam giác hay không?
If (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a)
then writeln(‘lap thanh tam giac’)
else writeln(‘khong lap thanh tam giac’);
3. Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho bài toán nhập vào độ dài 3 cạnh, kiểm tra xem 3 cạnh đó có thể lập thành tam giác hay không?
Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
1. Khái niệm rẽ nhánh
3. Câu lệnh ghép
2. Câu lệnh If - Then
a/ Dạng thiếu
If < điều kiện>
then
b/ Dạng đủ
If < điều kiện>
then
else
Begin
End;
Về nhà:
Đọc trước
phần 4. Một số ví dụ
(SGK/trang 41)
Làm bài tập
Bài 4 (SGK/trang 51)
Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Lệ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)