Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi Kiều Lệ Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A7
Kiểm tra bài cũ
Viết cú pháp cho câu lệnh if – then (thiếu)
Vận dụng: viết câu lệnh if cho bài toán: tìm giá trị nhỏ nhất giữa hai số a, b ? (Với a, b được nhập từ bàn phím)
2. Viết cú pháp cho câu lệnh if – then (đủ)
Vận dụng: viết câu lệnh if cho bài toán: kiểm tra xem n có phải là số chia hết cho 7 hay không? (Với n được nhập từ bàn phím)
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
1. Khái niệm rẽ nhánh
2. Câu lệnh if – then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
4. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm
?
chia hết cho 400
hoặc
chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
Ta biết: năm thường có 365 ngày và năm nhuận có 366 ngày
Có thể nói: nếu N là năm nhuận thì SN là 366, ngược lại SN là 365
Nếu N là năm thường
Nếu N là năm thuận
Điều kiện để N
là năm nhuận:
N chia hết cho 4 nhưng
N không chia hết cho 100
N chia hết cho 400
N mod 400 = 0
(N mod 4 = 0) and
(N mod 100 <> 0)
Ví dụ 1: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm
?
chia hết cho 400
hoặc
chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
Có thể nói: nếu N là năm nhuận thì SN là 366, ngược lại SN là 365
Câu lệnh if:
If (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and (N mod 100 <> 0)) then SN:=366
else SN:=365;
Câu lệnh if:
If (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and (N mod 100 <> 0)) then SN:=366
else SN:=365;
* Xác định bài toán:
+ Input: N
+ Output: SN
* Thuật toán:
B1: Nhập N
B2: Nếu N là năm Nhuận thì SN 366
B3: SN 365
B4: Đưa ra SN và kết thúc
program Nam_nhuan;
uses crt;
var N,SN: integer;
begin
clrscr;
write(` Nhap nam: `); readln(N);
if (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and
(N mod 100 <> 0)) then SN:=366
Else SN:=365;
writeln(` So ngay cua nam ` ,N,` la `,SN);
readln
end.
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất trong ba số a, b, c?
Bài 4: Kiểm tra xem n, m có cùng tính chẵn lẻ không?
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất trong ba số a, b, c?
Bài 2: Kiểm tra xem x có chia hết cho 5 và 7 không?
program bai1;
uses crt;
var a,b,c,max:real;
begin
clrscr;
write(`nhap vao ba so a, b, c: `); readln(a,b,c);
max:=a;
if max if max writeln(`gia tri lon nhat: `,max:6:1);
readln
end.
program bai2;
uses crt;
var x:integer;
begin
clrscr;
write(`nhap x= `); readln(x);
if (x mod 5 = 0) and (x mod 7= 0) then
writeln(x,` chia het cho 5 va 7`)
else writeln(x,` khong chia het cho 5 va 7`);
readln
end.
program bai3;
uses crt;
var a,b,c,min:real;
begin
clrscr;
write(`nhap vao ba so a, b, c: `); readln(a,b,c);
min:=a;
if min>b then min:=b;
if min>c then min:=c;
writeln(`gia tri nho nhat: `,min:6:1);
readln
end.
program bai4;
uses crt;
var n,m:integer;
begin
clrscr;
write(`nhap n, m: `); readln(n,m);
if (n+m) mod 2 = 0 then
writeln(n,` va `,m,` cung tinh chan le`)
else writeln(n,` va `,m,` khong cung tinh chan le`);
readln
end.
Củng cố
Câu 1: Với câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
if <điều kiện> then;
Câu lệnh sau then được thực hiện khi:
A. Điều kiện được tính toán.
C. Điều kiện không tính được.
B. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng.
D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai.
Câu 2: Với câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ.
if <điều kiện> then else ;
Câu lệnh 2 được thực hiện khi:
A. Câu lệnh 1 được thực hiện.
C. Biểu thức điều kiện sai.
B. Biểu thức điều kiện đúng.
D. Biểu thức điều kiện cho giá trị sai.
Củng cố
Trò
chơi
ô
chữ
Từ khóa để bắt đầu thân chương trình?
Đây là 1 trong 2 giá trị mà điều kiện có thể nhận?
Đây là 1 trong 2 mệnh đề của cấu trúc rẽ nhánh?
Các câu lệnh được đặt trong cặp từ khóa Begin – End; được gọi là câu lệnh…
Từ khóa mà trong câu lệnh if – then dạng thiếu không có?
Cấu trúc được học trong bài 9?
Về nhà đọc trước bài 10: Cấu trúc lặp
Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt.
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A7
Kiểm tra bài cũ
Viết cú pháp cho câu lệnh if – then (thiếu)
Vận dụng: viết câu lệnh if cho bài toán: tìm giá trị nhỏ nhất giữa hai số a, b ? (Với a, b được nhập từ bàn phím)
2. Viết cú pháp cho câu lệnh if – then (đủ)
Vận dụng: viết câu lệnh if cho bài toán: kiểm tra xem n có phải là số chia hết cho 7 hay không? (Với n được nhập từ bàn phím)
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
1. Khái niệm rẽ nhánh
2. Câu lệnh if – then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
4. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm
?
chia hết cho 400
hoặc
chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
Ta biết: năm thường có 365 ngày và năm nhuận có 366 ngày
Có thể nói: nếu N là năm nhuận thì SN là 366, ngược lại SN là 365
Nếu N là năm thường
Nếu N là năm thuận
Điều kiện để N
là năm nhuận:
N chia hết cho 4 nhưng
N không chia hết cho 100
N chia hết cho 400
N mod 400 = 0
(N mod 4 = 0) and
(N mod 100 <> 0)
Ví dụ 1: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm
?
chia hết cho 400
hoặc
chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100
Có thể nói: nếu N là năm nhuận thì SN là 366, ngược lại SN là 365
Câu lệnh if:
If (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and (N mod 100 <> 0)) then SN:=366
else SN:=365;
Câu lệnh if:
If (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and (N mod 100 <> 0)) then SN:=366
else SN:=365;
* Xác định bài toán:
+ Input: N
+ Output: SN
* Thuật toán:
B1: Nhập N
B2: Nếu N là năm Nhuận thì SN 366
B3: SN 365
B4: Đưa ra SN và kết thúc
program Nam_nhuan;
uses crt;
var N,SN: integer;
begin
clrscr;
write(` Nhap nam: `); readln(N);
if (N mod 400 = 0) or ((N mod 4 = 0) and
(N mod 100 <> 0)) then SN:=366
Else SN:=365;
writeln(` So ngay cua nam ` ,N,` la `,SN);
readln
end.
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất trong ba số a, b, c?
Bài 4: Kiểm tra xem n, m có cùng tính chẵn lẻ không?
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất trong ba số a, b, c?
Bài 2: Kiểm tra xem x có chia hết cho 5 và 7 không?
program bai1;
uses crt;
var a,b,c,max:real;
begin
clrscr;
write(`nhap vao ba so a, b, c: `); readln(a,b,c);
max:=a;
if max if max
readln
end.
program bai2;
uses crt;
var x:integer;
begin
clrscr;
write(`nhap x= `); readln(x);
if (x mod 5 = 0) and (x mod 7= 0) then
writeln(x,` chia het cho 5 va 7`)
else writeln(x,` khong chia het cho 5 va 7`);
readln
end.
program bai3;
uses crt;
var a,b,c,min:real;
begin
clrscr;
write(`nhap vao ba so a, b, c: `); readln(a,b,c);
min:=a;
if min>b then min:=b;
if min>c then min:=c;
writeln(`gia tri nho nhat: `,min:6:1);
readln
end.
program bai4;
uses crt;
var n,m:integer;
begin
clrscr;
write(`nhap n, m: `); readln(n,m);
if (n+m) mod 2 = 0 then
writeln(n,` va `,m,` cung tinh chan le`)
else writeln(n,` va `,m,` khong cung tinh chan le`);
readln
end.
Củng cố
Câu 1: Với câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:
if <điều kiện> then
Câu lệnh sau then được thực hiện khi:
A. Điều kiện được tính toán.
C. Điều kiện không tính được.
B. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng.
D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai.
Câu 2: Với câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ.
if <điều kiện> then
Câu lệnh 2 được thực hiện khi:
A. Câu lệnh 1 được thực hiện.
C. Biểu thức điều kiện sai.
B. Biểu thức điều kiện đúng.
D. Biểu thức điều kiện cho giá trị sai.
Củng cố
Trò
chơi
ô
chữ
Từ khóa để bắt đầu thân chương trình?
Đây là 1 trong 2 giá trị mà điều kiện có thể nhận?
Đây là 1 trong 2 mệnh đề của cấu trúc rẽ nhánh?
Các câu lệnh được đặt trong cặp từ khóa Begin – End; được gọi là câu lệnh…
Từ khóa mà trong câu lệnh if – then dạng thiếu không có?
Cấu trúc được học trong bài 9?
Về nhà đọc trước bài 10: Cấu trúc lặp
Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Lệ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)