Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Chia sẻ bởi Trần Xuân Dũng | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 9:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Chương III:
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Giáo viên: Trần Xuân Dũng
Trường THPT Hướng Phùng
Tin học 11
THPT Hướng Phùng
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
1. Rẽ nhánh
Ví dụ 2:
Nếu chiều nay trời mưa thì các em được nghĩ, nếu không thì các
em đi lao động.
Nếu
trời mưa
thì
được nghĩ
nếu không thì
đi lao động
Ví dụ 1:
Nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc.
Nếu
trời không mưa
thì
Châu sẽ đến nhà Ngọc
* Cấu trúc rẽ nhánh:
Dạng đủ:
Nếu … thì …, nếu không thì….
Dạng thiếu:
Nếu … thì ….
Tin học 11
THPT Hướng Phùng
Ví dụ 3: Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a<>0)
d = b2 - 4ac
Nếu d>= 0 thì thông báo các nghiệm, nếu không thì
thông báo phương trình vô nghiệm.
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
* Mọi NNLT đều có các câu lệnh để
mô tả cấu trúc rẽ nhánh.
Tin học 11
THPT Hướng Phùng
a. Dạng thiếu:
If <điều kiện> then ;
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ở dạng thiếu:
<®iÒu kiÖn> là biểu thức quan hệ hoặc lôgic.
<®iÒu kiÖn> sẽ được tính và kiểm tra. Nếu <®iÒu kiÖn> đúng (có giá trị True) thì sẽ được thực hiện, ngược lại thì sẽ bị bỏ qua.
Ví dụ:
If D<0 then writeln(`phương trình vô nghiệm`);
Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc trị logic
Nếu D<0 đúng thì thực hiện câu lệnh, ngược lại bỏ qua lệnh
* Sơ đồ:
2. Câu lệnh IF - THEN
Tin học 11
THPT Hướng Phùng
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
b. Dạng đủ:
If <điều kiện> then else ;
Ở dạng đủ:
<®iÒu kiÖn> là biểu thức quan hệ hoặc lôgic.
<®iÒu kiÖn> sẽ được tính và kiểm tra. Nếu <®iÒu kiÖn> đúng (có giá trị True) thì sẽ được thực hiện, ngược lại thì sẽ được thực hiện.
Ví dụ :
If a mod 2 = 0 then writeln(a,` là số chẵn`)
else writeln(a,`là số lẻ`);
Điều kiện là biểu thức cho giá trị logic
1 câu lệnh Pascal
1 câu lệnh Pascal
Chú ý: cõu l?nh tru?c else khụng cú d?u ch?m ph?y ";"
* Sơ đồ:
Tin học 11
THPT Hướng Phùng
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
c. Ví dụ:
- Tìm số lớn nhất trong 2 số a và b.
* Cách 1:
Max:=a;
If b>max Then max:=b;
* Cách 2:
If a>b Then max:=a Else max:=b;
Viết chương trình tìm SLN của 2 số nguyên dương a, b
(với a, b được nhập từ bàn phím).
Tin học 11
THPT Hướng Phùng
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
? If . then . else lồng nhau
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0.
D = b*b - 4*a*c; xảy ra 3 trường hợp:
Nếu D < 0 : Thì phương trình vô nghiệm
Nếu D = 0 : Thì phương trình có nghiệm kép
Nếu D > 0 : Thì Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

if D < 0 then writeln(`Phuong trinh vo nghiem`)
else
iF D = 0 then writeln(`Phuong trinh co nghiem kep`)
else writeln(`Phuong trinh co 2 nghiem phan biet`);
Tin học 11
THPT Hướng Phùng
Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
GHI NHỚ
* Câu lệnh If - Then
a. Dạng thiếu:
If <điều kiện> then ;
b. Dạng đủ:
If <điều kiện> then else ;
Bài tập về nhà:
1. Viết chương trình tìm SLN của 2 số nguyên dương a, b (với a, b được nhập từ bàn phím).
2. Viết chương trình giải phương trình bậc hai với a, b,c là các số nguyên được nhập từ bàn phím (a<>0).
Tin học 11
THPT Hướng Phùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)