Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
Chia sẻ bởi TranG eM |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
D?n V?i Nhúm 2 L?p 11a3
Chào mừng
PowerPoint by to me ☺
Nhớ LIKE và SHARE nha ☺
bµi 9: cÊu tróc rÏ nh¸nh
Mục tiêu bài học.
- Cần biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh.
- Cần biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh.
- Biết cách sử dụng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình: dạng thiếu và dạng đủ.
Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 1:
Ly hẹn Khánh: “Chiều mai nếu trời không mưa thì Ly sẽ đến nhà Khánh”.
Câu nói của Ly cho ta biết một việc làm cụ thể (Ly sẽ đến nhà Khánh) sẽ được thực hiện nếu một điều kiện cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn. Ngoài ra không đề cập đến chuyện gì sẽ xãy ra nếu điều kiện đó không thỏa mãn (trời mưa).
1. Rẽ nhánh
Ta nói cấu trúc chung của cách diễn đạt đó là.
Nếu….thì….
Cấu trúc rẽ nhánh
Hãy nêu cấu trúc chung của cách diễn đạt đó?
Ví dụ 2:
Một lần khác, Khánh nói với Ly: “ Chiều mai nếu trời không mưa thì Khánh sẽ đến nhà Ly, nếu trời mưa thì buổi tối Khánh sẽ video call lại cho Ly”.
Câu nói của Khánh cho ta biết một trong hai việc cụ thể (Khánh sẽ đến nhà Ly hay Khánh sẽ video call cho Ly) chắc chắn sẽ xãy ra. Tuy nhiên, việc nào trong hai việc sẽ được thực hiện thì tùy thuộc vào điều kiện cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn hay không thỏa mãn (trời mưa).
Ta nói cấu trúc chung của cách diễn đạt đó là.
Nếu… thì…, nếu không thì…
Bạn hãy nêu cấu trúc chung của cách diễn đạt đó.
Vậy cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng:
Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt động 1);
Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt động 1)
còn không thì (Hoạt động 2);
a. Dạng thiếu(dạng khuyết).
Có dạng: Nếu … thì …
Cấu trúc điều kiện hành động
b. Dạng đủ.
Có dạng: Nếu … thì … còn không thì…;
Cấu trúc điều kiện hành động
+ Tính Delta
+ Nếu Delta <0 thì kết luận là phương trình vô nghiệm.
+ Nếu Delta>=0 thì kết luận là phương trình có nghiệm:
x1:=(-b +sqrt(Delta))/(2*a);
x2:=(-b - sqrt(Delta))/(2*a);
?
Bắt đầu
Nhập a, b, c
Delta:=b*b+4*a*c
Nếu delta>=0
Thông báo pt vô nghiệm
Tính và in ra nghiệm
Kết thúc
Đúng
Sai
Kết thúc
Kết thúc
Vẽ sơ đồ thực hiện của các bước .
Vậy để giải các bài toán như trên trong ngôn ngữ lập trình PASCAL ta có một cấu trúc gọi là cấu trúc câu lệnh IF – THEN.
Cấu trúc câu lệnh IF – THEN có mấy dạng?
Cấu trúc IF – THEN có có hai dạng.
Dạng thiếu và dạng đủ.
2. Câu lệnh IF - Then
?
Cú pháp:
If <Điều kiện> Then;
Trong đó
If, Then: là từ khóa (tên dành riêng).
Điều kiện: có thể là biểu thức logic hoặc biểu thức quan hệ. (có 2 giá trị là True hoặc False).
Câu lệnh: là một câu lệnh trong Pascal
Hãy nêu cú pháp của cấu trúc câu lệnh IF – THEN
dạng thiếu?
a. Dạng thiếu ( Dạng khuyết ):
?
Sơ đồ thực hiện cấu trúc IF - THEN dạng thiếu
Điều kiện
Câu lệnh
T
F
Điều kiện
If (Delta>=0) then Write(’ Phuong trinh co nghiem ’ );
Nếu điều kiện Delta >=0 có giá trị là “True”
thì thực hiện in ra màn hình dòng thông báo
”Phuong trinh co nghiem”
Ví dụ minh họa câu lệnh IF - THEN dạng thiếu
Nghĩa là
b. Dạng đủ:
?
Hãy nêu cú pháp của cấu trúc câu lệnh IF – THEN
dạng đủ?
Cú pháp:
If <Điều kiện> Then else;
Trong đó
If, Then, else: là từ khóa (tên dành riêng).
Điều kiện: có thể là biểu thức logic hoặc biểu thức quan hệ.(có 2 giá trị là True hoặc False).
Câu lệnh1, câu lệnh2: là một câu lệnh trong Pascal
Điều kiện
T
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
F
Điều kiện
Sơ đồ thực hiện cấu trúc IF - THEN dạng đủ
If (Delta>=0) then
Write(’ Phuong trinh co nghiem ’ )
else
Writeln( ’ Phuong trình vo nghiem ’);
Nếu điều kiện Delta >=0 có giá trị là “True”
thì thực hiện in ra màn hình dòng thông báo
”Phuong trinh co nghiem” Còn không thì thực hiện in ra màn hình dòng thông báo
”Phuong trinh vo nghiem”
Nghĩa là
Ví dụ minh họa câu lệnh IF - THEN dạng đủ
Tìm số ngày của năm N biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100.
Bài tập
Input: N nhập từ bàn phím.
Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình
Kiểm tra điều kiện:
Nếu (N chia hết cho 400) hoặc (N chia hết cho 4) và (N không chia hết cho 100) thì số ngày của năm N là 366 ngày. Ngược lại số ngày của năm N là 365 ngày.
Hướng dẫn
Chúc các b?n học tập tốt
Chào mừng
PowerPoint by to me ☺
Nhớ LIKE và SHARE nha ☺
bµi 9: cÊu tróc rÏ nh¸nh
Mục tiêu bài học.
- Cần biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh.
- Cần biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh.
- Biết cách sử dụng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình: dạng thiếu và dạng đủ.
Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 1:
Ly hẹn Khánh: “Chiều mai nếu trời không mưa thì Ly sẽ đến nhà Khánh”.
Câu nói của Ly cho ta biết một việc làm cụ thể (Ly sẽ đến nhà Khánh) sẽ được thực hiện nếu một điều kiện cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn. Ngoài ra không đề cập đến chuyện gì sẽ xãy ra nếu điều kiện đó không thỏa mãn (trời mưa).
1. Rẽ nhánh
Ta nói cấu trúc chung của cách diễn đạt đó là.
Nếu….thì….
Cấu trúc rẽ nhánh
Hãy nêu cấu trúc chung của cách diễn đạt đó?
Ví dụ 2:
Một lần khác, Khánh nói với Ly: “ Chiều mai nếu trời không mưa thì Khánh sẽ đến nhà Ly, nếu trời mưa thì buổi tối Khánh sẽ video call lại cho Ly”.
Câu nói của Khánh cho ta biết một trong hai việc cụ thể (Khánh sẽ đến nhà Ly hay Khánh sẽ video call cho Ly) chắc chắn sẽ xãy ra. Tuy nhiên, việc nào trong hai việc sẽ được thực hiện thì tùy thuộc vào điều kiện cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn hay không thỏa mãn (trời mưa).
Ta nói cấu trúc chung của cách diễn đạt đó là.
Nếu… thì…, nếu không thì…
Bạn hãy nêu cấu trúc chung của cách diễn đạt đó.
Vậy cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng:
Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt động 1);
Nếu (Điều kiện đúng) thì (Hoạt động 1)
còn không thì (Hoạt động 2);
a. Dạng thiếu(dạng khuyết).
Có dạng: Nếu … thì …
Cấu trúc điều kiện hành động
b. Dạng đủ.
Có dạng: Nếu … thì … còn không thì…;
Cấu trúc điều kiện hành động
+ Tính Delta
+ Nếu Delta <0 thì kết luận là phương trình vô nghiệm.
+ Nếu Delta>=0 thì kết luận là phương trình có nghiệm:
x1:=(-b +sqrt(Delta))/(2*a);
x2:=(-b - sqrt(Delta))/(2*a);
?
Bắt đầu
Nhập a, b, c
Delta:=b*b+4*a*c
Nếu delta>=0
Thông báo pt vô nghiệm
Tính và in ra nghiệm
Kết thúc
Đúng
Sai
Kết thúc
Kết thúc
Vẽ sơ đồ thực hiện của các bước .
Vậy để giải các bài toán như trên trong ngôn ngữ lập trình PASCAL ta có một cấu trúc gọi là cấu trúc câu lệnh IF – THEN.
Cấu trúc câu lệnh IF – THEN có mấy dạng?
Cấu trúc IF – THEN có có hai dạng.
Dạng thiếu và dạng đủ.
2. Câu lệnh IF - Then
?
Cú pháp:
If <Điều kiện> Then
Trong đó
If, Then: là từ khóa (tên dành riêng).
Điều kiện: có thể là biểu thức logic hoặc biểu thức quan hệ. (có 2 giá trị là True hoặc False).
Câu lệnh: là một câu lệnh trong Pascal
Hãy nêu cú pháp của cấu trúc câu lệnh IF – THEN
dạng thiếu?
a. Dạng thiếu ( Dạng khuyết ):
?
Sơ đồ thực hiện cấu trúc IF - THEN dạng thiếu
Điều kiện
Câu lệnh
T
F
Điều kiện
If (Delta>=0) then Write(’ Phuong trinh co nghiem ’ );
Nếu điều kiện Delta >=0 có giá trị là “True”
thì thực hiện in ra màn hình dòng thông báo
”Phuong trinh co nghiem”
Ví dụ minh họa câu lệnh IF - THEN dạng thiếu
Nghĩa là
b. Dạng đủ:
?
Hãy nêu cú pháp của cấu trúc câu lệnh IF – THEN
dạng đủ?
Cú pháp:
If <Điều kiện> Then
Trong đó
If, Then, else: là từ khóa (tên dành riêng).
Điều kiện: có thể là biểu thức logic hoặc biểu thức quan hệ.(có 2 giá trị là True hoặc False).
Câu lệnh1, câu lệnh2: là một câu lệnh trong Pascal
Điều kiện
T
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
F
Điều kiện
Sơ đồ thực hiện cấu trúc IF - THEN dạng đủ
If (Delta>=0) then
Write(’ Phuong trinh co nghiem ’ )
else
Writeln( ’ Phuong trình vo nghiem ’);
Nếu điều kiện Delta >=0 có giá trị là “True”
thì thực hiện in ra màn hình dòng thông báo
”Phuong trinh co nghiem” Còn không thì thực hiện in ra màn hình dòng thông báo
”Phuong trinh vo nghiem”
Nghĩa là
Ví dụ minh họa câu lệnh IF - THEN dạng đủ
Tìm số ngày của năm N biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100.
Bài tập
Input: N nhập từ bàn phím.
Output: Đưa số ngày của năm N ra màn hình
Kiểm tra điều kiện:
Nếu (N chia hết cho 400) hoặc (N chia hết cho 4) và (N không chia hết cho 100) thì số ngày của năm N là 366 ngày. Ngược lại số ngày của năm N là 365 ngày.
Hướng dẫn
Chúc các b?n học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: TranG eM
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)