Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
Chia sẻ bởi Lê Quang Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Lược đồ tự nhiên nước Nga
HÌNH ẢNH NƯỚC NGA TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
CẢNH SẮC NƯỚC NGA
Siberi hùng vĩ
Sông Ôbi ở Xibia
Núi Antai
Tuyết rơi ở Matxcơva
Điệu múa dân ca Nga
CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941)
TIẾT 11, BÀI 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)
I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình chính trị nước Nga trước cách mạng
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình kinh tế nước Nga trước cách mạng
Nhóm 3: Tìm hiểu về tình hình xã hội nước Nga trước cách mạng
Vợ chồng Nga hoàng Nicôlai II
Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
1.Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Đầu thế kỷ XX Nga vẫn
là một nước quân chủ
chuyên chế, đứng đầu là
Nga hoàng Nicôlai II.
- Quyền lực nằm trong
tay Nga hoàng.
- Nga hoàng đã đẩy nhân
dân Nga vào cuộc chiến
tranh đế quốc, gây nên
những hậu quả KT - XH
nghiêm trọng.
- hậu Lạc, kiệt quệ vì
chiến tranh
- Nạn đói xảy ra ở nhiều
nơi
- Công nghiệp, nông
nghiệp đình đốn
- Đời sống của công
nhân, nông dân, các dân
tộc trongđế quốc Nga vô
cùng cực khổ
- Phong trào phản đối
chiến tranh, đòi lật đổ
Nga hoàng bùng lên
khắp mọi nơi
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế
Tình hình xã hội
Tiền đề khách quan của cách mạng
Nhân dân Nga
Chế độ phong kiến
Nga hoàng
Các dân tộc sống
trên nước Nga
Chế độ phong kiến
Nga hoàng
Giai cấp
Vô sản
Giai cấp
Tư sản
Giai cấp nông dân
Giai cấp
Địa chủ
Đế quốc Nga
Các nước
đế quốc
Nước Nga đầu thế kỷ XX tập trung nhiều mâu thuẫn
Tình thế cách mạng là sự chín muồi của các tiền đề khách quan và chủ quan, tức là khi:
Giai cấp thống trị không thể thống trị được như cũ
Quần chúng nhân dân không thế tiếp tục sống cuộc sống như cũ
Lực lượng tiên phong đã sẵn sàng tổ chức lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười
a. Cách mạng tháng Hai
- Diễn biến:
BÃI CÔNG Ở PÊTƠRÔGRAT 2 - 1917
CÔNG NHÂN DỰNG CHIẾN LUỸ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG Ở PÊTƠRÔGRAT 2 - 1917
Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính
Chính phủ tư sản lâm thời
DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười
a. Cách mạng tháng Hai
- Diễn biến
Câu hỏi: Tính chất của cách mạng tháng Hai ?
Câu hỏi: Cách mạng tháng Hai đã giải quyết được những nhiệm vụ gì ?
- Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
b. Cách mạng tháng Mười
- Tháng 4 – 1917, Lênin trình bày bản báo cáo trước Trung ương Đảng Bônsêvích (Luận cương tháng Tư) chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
Nhân dân Pê-tơ-rô-grat vui mừng đón chào Lê-nin từ Phần Lan trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng (7 – 10 - 1917)
Chiến hạm Rạng Đông
“Bỗng sấm nổ, Rạng đông chớp giật
Hoan hô cách mạng tháng Mười Nga”
(Tố Hữu)
Quân khởi nghĩa tấn công cung điện Mùa Đông (25 – 10 )
Diễn biến chính của cách mạng tháng Mười
II. Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết
a. Sự thành lập chính quyền
- 25 – 10 Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở điện Xmô-nưi, tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết do Lê-nin đứng đầu
- Nhiệm vụ:
+ Đập tan nhà nước cũ
+ Xây dựng nhà nước mới
b. Hoạt động
- Thông qua hai sắc lệnh:
Câu hỏi: Chính quyền Xô viết được thành lập như thế nào ? Nhiệm vụ của chính quyền đó là gì ?
Câu hỏi: Chính quyền Xô viết đã thi hành những chính sách nào ?
Sắc lệnh Hoà bình và Sắc lệnh Ruộng đất
II. Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết
a. Sự thành lập chính quyền
b. Hoạt động
- Thông qua hai sắc lệnh: sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất
- Các biện pháp thủ tiêu tàn tích của chế độ phong kiến:
+ Xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp
+ Xoá bỏ những đặc quyền của Giáo Hội
+ Thực hiện nam nữ bình quyền
+ Các dân tộc bình đẳng, có quyền tự quyết
- Thành lập bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
- Quân đội: Thành lập Hồng quân công nông
- Kinh tế: + Quốc hữu hoá nhà máy xí nghiệp
+ Thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân
Hồng quân được thành lập tháng 2 - 1918
II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT
- Cuối 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với lực lượng phản cách mạng tấn công nước Nga.
Câu hỏi: Vì sao nước Nga Xô Viết phải tiến hành cuộc chiến tranh chống thù trong giặc ngoài ?
2. Bảo vệ chính quyền Xô Viết
Câu hỏi: Nước Nga đã có chính sách gì để bảo vệ chính quyền ?
+ Mục đích: Huy động tối đa nguồn nhân lực, vật lực phục vụ cuộc chiến đấu
1. Đối với nước Nga
Mở ra một kỷ nguyên mới: Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng, lên làm chủ đất nước.
2. Đối với thế giới
- Làm thay đổi cục diện thế giới
- Cổ vũ và để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho phong trào cách mạng thế giới.
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
Câu hỏi: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga và thế giới ?
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Lật đổ và xoá bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến
Cũng giống như CMDCTS kiểu cũ
Giai cấp tư sản, quý tộc mới, chủ nô,…
Giai cấp vô sản
Tư sản, nông dân
Công nhân và nông dân liên minh với nhau
Chuyên chính của tư sản
Chuyên chính công-nông
Xây dựng chủ nghĩa tư bản
Tiến lên làm cách mạng XHCN và xây dựng CNXH
HÌNH ẢNH NƯỚC NGA TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
CẢNH SẮC NƯỚC NGA
Siberi hùng vĩ
Sông Ôbi ở Xibia
Núi Antai
Tuyết rơi ở Matxcơva
Điệu múa dân ca Nga
CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941)
TIẾT 11, BÀI 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)
I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình chính trị nước Nga trước cách mạng
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình kinh tế nước Nga trước cách mạng
Nhóm 3: Tìm hiểu về tình hình xã hội nước Nga trước cách mạng
Vợ chồng Nga hoàng Nicôlai II
Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
1.Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Đầu thế kỷ XX Nga vẫn
là một nước quân chủ
chuyên chế, đứng đầu là
Nga hoàng Nicôlai II.
- Quyền lực nằm trong
tay Nga hoàng.
- Nga hoàng đã đẩy nhân
dân Nga vào cuộc chiến
tranh đế quốc, gây nên
những hậu quả KT - XH
nghiêm trọng.
- hậu Lạc, kiệt quệ vì
chiến tranh
- Nạn đói xảy ra ở nhiều
nơi
- Công nghiệp, nông
nghiệp đình đốn
- Đời sống của công
nhân, nông dân, các dân
tộc trongđế quốc Nga vô
cùng cực khổ
- Phong trào phản đối
chiến tranh, đòi lật đổ
Nga hoàng bùng lên
khắp mọi nơi
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế
Tình hình xã hội
Tiền đề khách quan của cách mạng
Nhân dân Nga
Chế độ phong kiến
Nga hoàng
Các dân tộc sống
trên nước Nga
Chế độ phong kiến
Nga hoàng
Giai cấp
Vô sản
Giai cấp
Tư sản
Giai cấp nông dân
Giai cấp
Địa chủ
Đế quốc Nga
Các nước
đế quốc
Nước Nga đầu thế kỷ XX tập trung nhiều mâu thuẫn
Tình thế cách mạng là sự chín muồi của các tiền đề khách quan và chủ quan, tức là khi:
Giai cấp thống trị không thể thống trị được như cũ
Quần chúng nhân dân không thế tiếp tục sống cuộc sống như cũ
Lực lượng tiên phong đã sẵn sàng tổ chức lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười
a. Cách mạng tháng Hai
- Diễn biến:
BÃI CÔNG Ở PÊTƠRÔGRAT 2 - 1917
CÔNG NHÂN DỰNG CHIẾN LUỸ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG Ở PÊTƠRÔGRAT 2 - 1917
Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính
Chính phủ tư sản lâm thời
DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG HAI
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười
a. Cách mạng tháng Hai
- Diễn biến
Câu hỏi: Tính chất của cách mạng tháng Hai ?
Câu hỏi: Cách mạng tháng Hai đã giải quyết được những nhiệm vụ gì ?
- Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
b. Cách mạng tháng Mười
- Tháng 4 – 1917, Lênin trình bày bản báo cáo trước Trung ương Đảng Bônsêvích (Luận cương tháng Tư) chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
Nhân dân Pê-tơ-rô-grat vui mừng đón chào Lê-nin từ Phần Lan trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng (7 – 10 - 1917)
Chiến hạm Rạng Đông
“Bỗng sấm nổ, Rạng đông chớp giật
Hoan hô cách mạng tháng Mười Nga”
(Tố Hữu)
Quân khởi nghĩa tấn công cung điện Mùa Đông (25 – 10 )
Diễn biến chính của cách mạng tháng Mười
II. Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết
a. Sự thành lập chính quyền
- 25 – 10 Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở điện Xmô-nưi, tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết do Lê-nin đứng đầu
- Nhiệm vụ:
+ Đập tan nhà nước cũ
+ Xây dựng nhà nước mới
b. Hoạt động
- Thông qua hai sắc lệnh:
Câu hỏi: Chính quyền Xô viết được thành lập như thế nào ? Nhiệm vụ của chính quyền đó là gì ?
Câu hỏi: Chính quyền Xô viết đã thi hành những chính sách nào ?
Sắc lệnh Hoà bình và Sắc lệnh Ruộng đất
II. Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết
1. Xây dựng chính quyền Xô Viết
a. Sự thành lập chính quyền
b. Hoạt động
- Thông qua hai sắc lệnh: sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất
- Các biện pháp thủ tiêu tàn tích của chế độ phong kiến:
+ Xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp
+ Xoá bỏ những đặc quyền của Giáo Hội
+ Thực hiện nam nữ bình quyền
+ Các dân tộc bình đẳng, có quyền tự quyết
- Thành lập bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
- Quân đội: Thành lập Hồng quân công nông
- Kinh tế: + Quốc hữu hoá nhà máy xí nghiệp
+ Thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân
Hồng quân được thành lập tháng 2 - 1918
II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT
- Cuối 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với lực lượng phản cách mạng tấn công nước Nga.
Câu hỏi: Vì sao nước Nga Xô Viết phải tiến hành cuộc chiến tranh chống thù trong giặc ngoài ?
2. Bảo vệ chính quyền Xô Viết
Câu hỏi: Nước Nga đã có chính sách gì để bảo vệ chính quyền ?
+ Mục đích: Huy động tối đa nguồn nhân lực, vật lực phục vụ cuộc chiến đấu
1. Đối với nước Nga
Mở ra một kỷ nguyên mới: Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng, lên làm chủ đất nước.
2. Đối với thế giới
- Làm thay đổi cục diện thế giới
- Cổ vũ và để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho phong trào cách mạng thế giới.
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
Câu hỏi: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga và thế giới ?
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Lật đổ và xoá bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến
Cũng giống như CMDCTS kiểu cũ
Giai cấp tư sản, quý tộc mới, chủ nô,…
Giai cấp vô sản
Tư sản, nông dân
Công nhân và nông dân liên minh với nhau
Chuyên chính của tư sản
Chuyên chính công-nông
Xây dựng chủ nghĩa tư bản
Tiến lên làm cách mạng XHCN và xây dựng CNXH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)