Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Chia sẻ bởi Trần Hạnh | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

PHẦN II.LỊCH SỬ THẾ GiỚI HiỆN ĐẠI
( 1917 – 1945)
CHƯƠNG I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CÔNG CuỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1917-1941)
BÀI 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CuỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)
BÀI 9
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CuỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)
I.CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
a. Chính trị
- Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.
- Năm 1914 Nga tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất càng bộc lộ sự yếu kém, lạc hậu của đất nước
I.CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
b. Kinh tế:
- Những tàn tích phong kiến kìm hãm sự phát triển của CNTB
c. Xã hội:
- Nước Nga là nhà tù của hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga
- Nước Nga trở thành nơi tập trung cao độ mọi mâu thuẫn của thời đại:
Tư sản
Vô sản
Nông dân
Địa chủ phong kiến
Chế độ Nga hoàng
Các dân tộ trong đế quốc Nga
Đế quốc Nga
Các nước đế quốc
Phong trào chống chiến tranh, đòi lật đổ Nga hoàng lan rộng trong cả nước. Nước Nga tiến sát đế một cuộc cách mạng
Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX
Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng con và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
Nơi ở của nông dân Nga năm 1917
I.CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười
a. Cách mạng Tháng Hai:
- Tháng 2/1917 cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga, mở đầu bằng cuộc biểu tình của 9 vạn công nhân nữ ở Pê-tơ-rô-grat.
- Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp cả nước.
Kết quả:
+ Chế độ Nga hoàng bị lật đổ
+ Nga trở thành nước Cộng hòa
+ Xuất hiện cục diện 2 chính quyền song song tồn tại:
Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
Xô viết đại biểu công nhân – nông dân – binh lính.
Tính chất:
Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Bảng so sánh cách mạng tháng Hai và cách mạng tư sản kiểu cũ
Lật đổ chế độ phong kiến
Lật đổ chế độ Nga hoàng
Giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản( Đảng Bôn-sê-vich)
Nông dân
Nông dân – CN – binh lính
Chính quyền của giai cấp tư sản
- Chính phủ lâm thời
- Xô viết đại biểu công nhân – nông dân – binh lính-
Phát triển lên CNTB
Tiếp tục cách mạng XHCN
Cách mạng dân chủ tư sản
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
I.CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười
b. Cách mạng tháng Mười
- Để giải quyết tình hình trên, Lê nin thông qua Luận cương tháng Tư chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN
Sơ lược tiểu sử Lênin
LÊ NIN : sinh ngày 22/4/1870 tại Xim-biếc
trong một gia đình nhà giáo tiến bộ.
Ông tên thật là : Vla-đi-mia l-lich U-li-a-nôp.
Đã tham gia cách mạng từ lúc còn là học sinh
Năm 1893 Lên nin đến thủ đô Xanh-Pê-tec-bua
và trở thành người lãnh đạo nhóm công nhân
Mác-xít.
Sau khi bị bắt đi đày ở Xi-bê-ri (1895-1900) ông sống ở nước ngoài.
Đầu thế kỉ XX, Lê-nin thành lập đảng kiểu mới
của giai cấp vô sản ở Nga.


-7/10 (20/10) Lê – Nin bí mật từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-gơ-rat trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Các đội Cận vệ đỏ ra đời
Đêm 25/10 (7/11) quân khởi nghĩa chiếm được cung điện Mùa Đông, toàn bộ chính phủ tư sản lâm thời bị bắt.
Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grat giành thắng lợi

THỦ TƯỚNG KÊRENXKI
CUNG ĐIỆN MÙA ĐÔNG
I.CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười
b. Cách mạng tháng Mười
- Để giải quyết tình hình trên, Lê nin thông qua Luận cương tháng Tư chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN
- Đêm 24/10/1917( 6/11), khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi ở thủ đô Pê-tơ-rô-grat. Chính phủ lâm thời bị bắt.
- Ngày 25/10 đi vào lịch sử là ngày thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
- Đầu 1918 cách mạng thắng lợi trên cả nước. Chính quyền Xô viết được thành lập từ trung ương đến địa phương.
Bảng so sánh cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười
Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng
Lật đổ giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản( Đảng Bôn-sê-vich)
Nông dân- CN-binh lính
Nông dân – CN – binh lính
Lật đổ chế độ Nga hoàng
- Cục diện hai chính quyền thành lập
Tiếp tục cách mạng XHCN
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Giai cấp vô sản( Đảng Bôn-sê-vich)
Lật đổ chính phủ lâm thời
- Chính quyền về tay giai cấp vô sản.
Tiến lên CNXH
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
1. Đối với nước Nga:
- Làm thay đổi hoàn toàn đất nước và xã hội Nga: nhân dân lao động và các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng, làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
2. Đối với thế giới:
- Làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra đời nhà nước XHCN ở nước Nga.
- Cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)