Bài 9. Cách mạng mùa thu

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thu Hằng | Ngày 20/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cách mạng mùa thu thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Dỗ Thị Hằng Nga
Phòng giáo dục Bù DĂNG Trường tiểu học LÊ VĂN TáM
?
Học tốt
Lớp 1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử
1. Thời cơ cách mạng
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
- Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta.
- Tháng 3 – 1945, Nhật đảo chính Pháp, giành quyền đô hộ nước ta.
- Giữa tháng 8 – 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, chớp thời cơ Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa.
1. Thời cơ cách mạng

Vì sao Đảng và Bác Hồ lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam?
Giữa tháng 8 năm 1945, Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, quân Nhật ở Việt Nam cũng suy yếu đi rất nhiều, chớp thời cơ ngàn năm có một, Đảng và Bác Hồ đã ra lệnh toàn dân khởi nghĩa.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
Bác Hồ Nói: "Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập "
1. Thời cơ cách mạng


2. Khởi nghĩa giành chính quyền

* Khởi nghĩa ở Hà Nội
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
Ngày 18-8-1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
Sáng ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân nội th�nh, ngoại th�nh v� các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng. Đến trưa, đại diện uỷ ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành chính quyền. Ngay sau đó, cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang cướp chính quyền. Quần chúng với sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu đã xông vào chiếm các cơ quan đầu não của kẻ thù.
Đoàn biểu tình kéo đến Phủ Khâm sai. Lính Bảo an ở đây đã được lệnh sẵn sàng nổ súng.
Trước sức mạnh của quần chúng, lính Bảo an đã đầu hàng cách mạng. Cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên nóc Phủ Khâm sai.
Hà Nội, ngày 18-8-1945.
Hà Nội, sáng 19-8-1945.
Biểu tình chiếm Phủ Khâm sai
Cờ đỏ sao vàng bay trên nóc Phủ Khâm sai
1. Thời cơ cách mạng:

2. Khởi nghĩa giành chính quyền
Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội Thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
* Khởi nghĩa ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945
Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
1. Thời cơ cách mạng:




Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
2. Khởi nghĩa dành chính quyền
* Khởi nghĩa ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945
* Khởi nghĩa ở Sài Gòn ngày 25 - 8 - 1945
* Khởi nghĩa ở Huế ngày 23 - 8 - 1945
1. Thời cơ cách mạng:
2. Khởi nghĩa giành chính quyền




* Khởi nghĩa ở Huế ngày 23 - 8 - 1945
* Khởi nghĩa ở Sài Gòn ngày 25 - 8 - 1945
Ngày 28-8-1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
* Khởi nghĩa ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945




Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
Cách mạng trên quê hương Bình Phước
Lộc Ninh, ngày 24-8-1945
25-8- 1945
Bù Đốp
Phước Long
25-8-1945
Bù Đăng
Đồng Phú
Đồng Xoài
Đồng Phú
Đồng Phú




Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
1. Thời cơ cách mạng:

2. Khởi nghĩa giành chính quyền
Vì nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có tinh thần cách mạng, có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


Vì sao Cách mạng tháng Tám thành công ?
Cách mạng tháng Tám thành công mang lại cho đất nước ta, nhân dân ta điều gì?
Cách mạng tháng Tám thành công mang lại nền độc lập cho dân tộc, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
1. Thời cơ cách mạng

2. Khởi nghĩa giành chính quyền
3. ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Mang lại nền độc lập cho dân tộc, đưa dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
Trò choi:
Ai nhanh,
Ai đúng ?


Câu 1:
Phong trào xô viết Nghệ - Tĩnh diễn ra vào thời gian nào?
Năm 1858
Những năm 1930 - 1931.
Năm 1945.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010


Câu 2: Cụm từ “Một cổ hai tròng” là để chỉ tình cảnh nhân dân ta lúc đó:
A. Vừa chịu ách đô hộ của Thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến tay sai.
B. Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.
C. Vừa chịu ách đô hộ của Thực dân Pháp, vừa chịu sự đô hộ của Phát xít Nhật.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010


Câu 3:
Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là ngày nào?
A. 19/8
C. 23/8
B. 18/8
D. 25/8
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010







Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám của nước ta.
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
Người thực hiện: Đç ThÞ H»ng Nga
Gi¸o viªn Tr­êng TH Lª Văn T¸m
CHÚC SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)