Bài 9. Cách mạng mùa thu
Chia sẻ bởi Hồ Thị Hải Thanh |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Cách mạng mùa thu thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 5B
Trường tiểu học Nguyễn Trãi
Giáo viên: Đoàn Thị Diệu Huyền
Bài cũ
1.Kỉ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh là ngày nào?
2.Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
* Nội dung cơ bản:
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19/8/1945 ở Hà Nội, biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế và Sài Gòn.
- Ý nghĩa của cách mạng tháng 8 năm 1945.
- Liên hệ với cuộc nổi dậy ở địa phương.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
1 - Thời cơ cách mạng:
- Tháng 3-1945 Nhật nổ súng đánh Pháp.
- Tháng 8-1945 Nhật đầu hàng đồng minh, thế lực của chúng suy giảm đi rất nhiều.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
2. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội:
* Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ?
Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội:
Khí thế của nhân dân Hà Nội:
Thái độ của lính Bảo an:
Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:
Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội:
Khí thế của nhân dân Hà Nội:
Tràn ngập khí thế cách mạng.
Cả Hà Nội vùng lên trong rừng cờ đỏ sao vàng...
Thái độ của lính Bảo an:
Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:
Lúc đầu còn chống cự, sau đó phải đầu hàng.
Chiều 19 tháng 8 năm 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
* Cuộc khởi nghĩa ở giành chính quyền ở Hà Nội có ý nghĩa gì?
- Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì ở các địa phương khác ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của cả nước?
- Hà Nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền
* Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
-Tại Huế: từ ngày 21-8-1945 các đội tự vệ, các đoàn thể cứu quốc có trang
bị vũ khí thô sơ, giương cờ, biểu ngữ, biểu tình thị uy qua các đường phố.
Các trại lính bảo an đã được chuẩn bị tham gia phong trào khởi nghĩa.
Bọn lính Nhật hoảng sợ không dám hành động. Chiều ngày 21-8 đơn vị
tự vệ khu phố Phú Bình đã chiếm được vòng ngoài ở đồn Mang Cá.
-16 giờ ngày 23-8, tại sân vận động Huế, hàng vạn nhân dân Thừa Thiên Huế đã tập trung hàng ngũ chỉnh tề dưới rừng cờ sao vàng phấp phới, Ủy ban Khởi nghĩa tiến vào lễ đài giữa tiếng hoan hô vang dội cả một góc trời. Ðồng chí Tố Hữu đọc diễn văn nêu rõ tầm vóc, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa và tuyên bố từ nay chính quyền về tay nhân dân.
-Tại Sài Gòn : Tối 20-8, Việt Minh đã tổ chức mít tinh trong thành phố kêu gọi khởi nghĩa. Ngày 24-8, nhiều cuộc biểu tình, tuần hành của quần chúng cách mạng đã diễn ra trên các đường phố. Đêm 24-8, nhiều công sở bị lực lượng cách mạng chiếm đóng. Sáng 25-8, lực lượng cách mạng làm chủ hòan toàn thành phố.
Khởi nghĩa kết thúc bằng cuộc biểu tình khổng lồ của một triệu quần chúng chào mừng Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ.
Ngòai ra cuộc khởi nghĩa cũng diễn ra mạnh mẽ ở khắp nơi như Gia Định, Bình Thuận, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bến Tre…
Đến ngày 28-8-1945, Sau khởi nghĩa giành chính quyền tại các tỉnh lỵ Đồng Nai Thượng, Hà Tiên,…
Khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước, về căn bản kết thúc.
3 - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám
a) Nguyên nhân
- Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm.
- Có thời cơ cách mạng thuận lợi.
Hãy khoanh vào phương án trả lời đúng nhất
A - Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm.
C - Có thời cơ cách mạng thuận lợi.
D - Cả 3 phương án trên đều đúng.
b) Ý nghĩa
- Cách mạng tháng Tám là một trang sử vẻ vang chói lọi, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử dân tộc.
- Nói lên lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
- Nước ta giành được độc lập, tự do, nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
Hãy khoanh vào phương án trả lời đúng nhất
A - Cách mạng tháng Tám là một trang sử vẻ vang chói lọi, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử dân tộc.
B - Nói lên lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
C - Nước ta giành được độc lập, tự do, nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
D - Cả 3 phương án trên đều đúng.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
* Vì sao mùa thu năm 1945 được gọi là mùa thu cách mạng?
Vì sao ngày 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 ở nước ta?
- Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng
Tám của nước ta.
- Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng
lên phá tan xiềng xích nô lệ.
Bài học kết thúc
Chúc thầy cô và các em sức khoẻ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 5B
Trường tiểu học Nguyễn Trãi
Giáo viên: Đoàn Thị Diệu Huyền
Bài cũ
1.Kỉ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh là ngày nào?
2.Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
* Nội dung cơ bản:
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19/8/1945 ở Hà Nội, biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế và Sài Gòn.
- Ý nghĩa của cách mạng tháng 8 năm 1945.
- Liên hệ với cuộc nổi dậy ở địa phương.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
1 - Thời cơ cách mạng:
- Tháng 3-1945 Nhật nổ súng đánh Pháp.
- Tháng 8-1945 Nhật đầu hàng đồng minh, thế lực của chúng suy giảm đi rất nhiều.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
2. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội:
* Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ?
Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội:
Khí thế của nhân dân Hà Nội:
Thái độ của lính Bảo an:
Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:
Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội:
Khí thế của nhân dân Hà Nội:
Tràn ngập khí thế cách mạng.
Cả Hà Nội vùng lên trong rừng cờ đỏ sao vàng...
Thái độ của lính Bảo an:
Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:
Lúc đầu còn chống cự, sau đó phải đầu hàng.
Chiều 19 tháng 8 năm 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
* Cuộc khởi nghĩa ở giành chính quyền ở Hà Nội có ý nghĩa gì?
- Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì ở các địa phương khác ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của cả nước?
- Hà Nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền
* Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
-Tại Huế: từ ngày 21-8-1945 các đội tự vệ, các đoàn thể cứu quốc có trang
bị vũ khí thô sơ, giương cờ, biểu ngữ, biểu tình thị uy qua các đường phố.
Các trại lính bảo an đã được chuẩn bị tham gia phong trào khởi nghĩa.
Bọn lính Nhật hoảng sợ không dám hành động. Chiều ngày 21-8 đơn vị
tự vệ khu phố Phú Bình đã chiếm được vòng ngoài ở đồn Mang Cá.
-16 giờ ngày 23-8, tại sân vận động Huế, hàng vạn nhân dân Thừa Thiên Huế đã tập trung hàng ngũ chỉnh tề dưới rừng cờ sao vàng phấp phới, Ủy ban Khởi nghĩa tiến vào lễ đài giữa tiếng hoan hô vang dội cả một góc trời. Ðồng chí Tố Hữu đọc diễn văn nêu rõ tầm vóc, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa và tuyên bố từ nay chính quyền về tay nhân dân.
-Tại Sài Gòn : Tối 20-8, Việt Minh đã tổ chức mít tinh trong thành phố kêu gọi khởi nghĩa. Ngày 24-8, nhiều cuộc biểu tình, tuần hành của quần chúng cách mạng đã diễn ra trên các đường phố. Đêm 24-8, nhiều công sở bị lực lượng cách mạng chiếm đóng. Sáng 25-8, lực lượng cách mạng làm chủ hòan toàn thành phố.
Khởi nghĩa kết thúc bằng cuộc biểu tình khổng lồ của một triệu quần chúng chào mừng Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ.
Ngòai ra cuộc khởi nghĩa cũng diễn ra mạnh mẽ ở khắp nơi như Gia Định, Bình Thuận, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bến Tre…
Đến ngày 28-8-1945, Sau khởi nghĩa giành chính quyền tại các tỉnh lỵ Đồng Nai Thượng, Hà Tiên,…
Khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước, về căn bản kết thúc.
3 - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám
a) Nguyên nhân
- Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm.
- Có thời cơ cách mạng thuận lợi.
Hãy khoanh vào phương án trả lời đúng nhất
A - Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
B - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm.
C - Có thời cơ cách mạng thuận lợi.
D - Cả 3 phương án trên đều đúng.
b) Ý nghĩa
- Cách mạng tháng Tám là một trang sử vẻ vang chói lọi, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử dân tộc.
- Nói lên lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
- Nước ta giành được độc lập, tự do, nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
Hãy khoanh vào phương án trả lời đúng nhất
A - Cách mạng tháng Tám là một trang sử vẻ vang chói lọi, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử dân tộc.
B - Nói lên lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
C - Nước ta giành được độc lập, tự do, nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
D - Cả 3 phương án trên đều đúng.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
* Vì sao mùa thu năm 1945 được gọi là mùa thu cách mạng?
Vì sao ngày 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 ở nước ta?
- Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng
Tám của nước ta.
- Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng
lên phá tan xiềng xích nô lệ.
Bài học kết thúc
Chúc thầy cô và các em sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Hải Thanh
Dung lượng: 1,50MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)