Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ
Chia sẻ bởi Nguyển Thị Oanh |
Ngày 23/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
CHÖÔNG II : REÃ
Bài 9
CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ
1/ Các loại rễ :
Đặt các loại cây lại, kiểm tra phân loại chúng thành 2 nhóm A hoặc B ?
Rễ chùm
Rễ cọc
Điền từ vào chỗ trống với các từ sau: Rễ cọc, rễ chùm
Có 2 loại rễ chính
có 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất .Từ rễ cái có nhiều rễ con mọc xiên
- chiều dài các rễ bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm.
Rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc,
Rễ chùm
+
+
+
+
+
+
+
+
Quan sát H9.2 hoàn thành bài tập SGK .
+ Cây có rễ cọc là:
Cây tỏi tây, mạ .
Cây bưởi, cải, hồng xiêm
+ Cây có rễ chùm là :
Độ ăn sâu của 2 loại rễ khác nhau
Cày, bừa,
cuốc, xới .
làm đất
tơi xốp
Rễ mọc ra từ thân và cành gọi là rễ phụ giúp cây chống đổ ngã
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con
+Rễ chùm: chiều dài các rễ bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm
1/ Các loại rễ :
2/ Cấu tạo và chức năng các miền rễ
Miền trưởng thành
Miền sinh trưởng
Miền hút
Miền chóp rễ
Dẫn truyền
Hấp thụ nước và muối khoáng
Làm cho rễ dài ra
Che chở cho đầu rễ
THÔNG TIN CẦN BIẾT
- Mỗi cây lúa thường có 500-800 rễ con, vào thời kỳ trổ đòng tổng chiều dài của rễ con là 168 m.
- Rễ các cây sống ở trong nước không có lông hút: Cây bèo tây, bèo cám,.
- Vì rễ mọc chìm trong nước nên nước được hất thụ trực tiếp qua bề mặt của rễ
- Cây sống ở sa mạc rễ ăn sâu 12-30m để tìm nước và muối khoáng.
? KẾT LUẬN
Rễ được chia làm 4 miền :
+ Miền trưởng thành : Dẫn truyền
+ Miền sinh trưởng : Làm cho rễ dài ra
+ Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng
+ Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ .
CỦNG CỐ
1/ Cây có 2 loại rễ chính là?
a.Rễ cọc b. Rễ phụ
c.Rễ chùm d. Câu a, c đúng
2/ Miền trưởng thành có chức năng gì ?
a. Che chở đầu rễ
b. Dẫn truyền
c. Hút nước và muối khoáng
d. Làm cho rễ dài ra
X
X
DẶN DÒ
-Học bài
-Làm bài tập 1 SGK
-Chuẩn bị cho bài sau:
" CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ"
Bài 9
CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ
1/ Các loại rễ :
Đặt các loại cây lại, kiểm tra phân loại chúng thành 2 nhóm A hoặc B ?
Rễ chùm
Rễ cọc
Điền từ vào chỗ trống với các từ sau: Rễ cọc, rễ chùm
Có 2 loại rễ chính
có 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất .Từ rễ cái có nhiều rễ con mọc xiên
- chiều dài các rễ bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm.
Rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc,
Rễ chùm
+
+
+
+
+
+
+
+
Quan sát H9.2 hoàn thành bài tập SGK .
+ Cây có rễ cọc là:
Cây tỏi tây, mạ .
Cây bưởi, cải, hồng xiêm
+ Cây có rễ chùm là :
Độ ăn sâu của 2 loại rễ khác nhau
Cày, bừa,
cuốc, xới .
làm đất
tơi xốp
Rễ mọc ra từ thân và cành gọi là rễ phụ giúp cây chống đổ ngã
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con
+Rễ chùm: chiều dài các rễ bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm
1/ Các loại rễ :
2/ Cấu tạo và chức năng các miền rễ
Miền trưởng thành
Miền sinh trưởng
Miền hút
Miền chóp rễ
Dẫn truyền
Hấp thụ nước và muối khoáng
Làm cho rễ dài ra
Che chở cho đầu rễ
THÔNG TIN CẦN BIẾT
- Mỗi cây lúa thường có 500-800 rễ con, vào thời kỳ trổ đòng tổng chiều dài của rễ con là 168 m.
- Rễ các cây sống ở trong nước không có lông hút: Cây bèo tây, bèo cám,.
- Vì rễ mọc chìm trong nước nên nước được hất thụ trực tiếp qua bề mặt của rễ
- Cây sống ở sa mạc rễ ăn sâu 12-30m để tìm nước và muối khoáng.
? KẾT LUẬN
Rễ được chia làm 4 miền :
+ Miền trưởng thành : Dẫn truyền
+ Miền sinh trưởng : Làm cho rễ dài ra
+ Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng
+ Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ .
CỦNG CỐ
1/ Cây có 2 loại rễ chính là?
a.Rễ cọc b. Rễ phụ
c.Rễ chùm d. Câu a, c đúng
2/ Miền trưởng thành có chức năng gì ?
a. Che chở đầu rễ
b. Dẫn truyền
c. Hút nước và muối khoáng
d. Làm cho rễ dài ra
X
X
DẶN DÒ
-Học bài
-Làm bài tập 1 SGK
-Chuẩn bị cho bài sau:
" CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)