Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
BÀI 9:CÁC LOẠI RỄ ,CÁC MIỀN CỦA RỄ
MỤC TIÊU:
Kiến thức: học sinh phân biệt được hai loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm.
_ Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ
2. Kỹ năng: quan sát so sánh, hoạt động nhóm
3. Thái độ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật
2. Quan sát tranh em hãy trình quá trình phân bào .
Tìm hiểu các loại rễ
I -Các loại rễ
II-Các miền của rễ
I.CÁC LOẠI RỄ
Quan sát và ghi lại thông tin về những loại rễ khác nhau:
I.CÁC LOẠI RỄ
Ñieàn töø vaøo choã troáng vôùi caùc töø sau: Reã coïc, reã chuøm
Có 2 loại rễ chính .........và...........
.......có 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất .Từ rễ cái có nhiều rễ con mọc xiên
- ....... chiều dài các rễ bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm.
rễ cọc
rễ chùm
Rễ cọc
Rễ chùm
I.CÁC LOẠI RỄ
Hãy cho biết các loại cây sau đây thuộc dạng rễ nào?
+
+
+
+
+
+
+
+
-Hãy quan sát H9.2 hoàn thành bài tập SGK .
+ Cây có rễ cọc là:
+ Cây có rễ chùm là :
Cây bưởi, cải, hồng xiêm
Cây tỏi tây, mạ .
DỪA GIỐNG
CHỐNG NHÁNH NHÃN TRÁI ĐỂ KHÔNG BỊ GÃY NHÁNH HƯ CÂY
THU HOẠCH NHÃN – CHÙM NHÃN NẶNG 2KG
I.CÁC LOẠI RỄ
Miền trưởng thành
Dẫn truyền
Miền hút có các lông hút
Hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)
Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ
Che chở cho đầu rễ
LÚA GẦN THU HOẠCH
NÔNG DÂN LỤC BÌNH
CỦNG CỐ:
-Hãy đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng :
Trong những nhóm cây sau đây,những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc :
A Cây xoài,cây ớt,cây đậu ,cây hoa hồng .
B cây bưởi,cây cà chua,cây hành ,cây cải .
C Cây lúa ,cây mít ,cây su hào,cây ổi.
Dcây dừa,cây hành ,cây lúa,cây ngô.
-Mỗi cây lúa thường có 500-800 rễ con, vào thời kỳ trổ đòng tổng chiều dài của rễ con là 168 m.
-Rễ các cây sống ở trong nước không có lông hút: Cây bèo tây, bèo cám,.
-Vì rễ mọc chìm trong nước nên nước được hất thụ trực tiếp qua bề mặt của rễ
-Cây sống ở sa mạc rễ ăn sâu 12-30m để tìm nước và muối khoáng.
DẶN DÒ:
-Học bài,làm bài tập.
-Chuẩn bị bài:Cấu tạo miền hút của rễ
MỤC TIÊU:
Kiến thức: học sinh phân biệt được hai loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm.
_ Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ
2. Kỹ năng: quan sát so sánh, hoạt động nhóm
3. Thái độ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật
2. Quan sát tranh em hãy trình quá trình phân bào .
Tìm hiểu các loại rễ
I -Các loại rễ
II-Các miền của rễ
I.CÁC LOẠI RỄ
Quan sát và ghi lại thông tin về những loại rễ khác nhau:
I.CÁC LOẠI RỄ
Ñieàn töø vaøo choã troáng vôùi caùc töø sau: Reã coïc, reã chuøm
Có 2 loại rễ chính .........và...........
.......có 1 rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất .Từ rễ cái có nhiều rễ con mọc xiên
- ....... chiều dài các rễ bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm.
rễ cọc
rễ chùm
Rễ cọc
Rễ chùm
I.CÁC LOẠI RỄ
Hãy cho biết các loại cây sau đây thuộc dạng rễ nào?
+
+
+
+
+
+
+
+
-Hãy quan sát H9.2 hoàn thành bài tập SGK .
+ Cây có rễ cọc là:
+ Cây có rễ chùm là :
Cây bưởi, cải, hồng xiêm
Cây tỏi tây, mạ .
DỪA GIỐNG
CHỐNG NHÁNH NHÃN TRÁI ĐỂ KHÔNG BỊ GÃY NHÁNH HƯ CÂY
THU HOẠCH NHÃN – CHÙM NHÃN NẶNG 2KG
I.CÁC LOẠI RỄ
Miền trưởng thành
Dẫn truyền
Miền hút có các lông hút
Hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)
Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ
Che chở cho đầu rễ
LÚA GẦN THU HOẠCH
NÔNG DÂN LỤC BÌNH
CỦNG CỐ:
-Hãy đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng :
Trong những nhóm cây sau đây,những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc :
A Cây xoài,cây ớt,cây đậu ,cây hoa hồng .
B cây bưởi,cây cà chua,cây hành ,cây cải .
C Cây lúa ,cây mít ,cây su hào,cây ổi.
Dcây dừa,cây hành ,cây lúa,cây ngô.
-Mỗi cây lúa thường có 500-800 rễ con, vào thời kỳ trổ đòng tổng chiều dài của rễ con là 168 m.
-Rễ các cây sống ở trong nước không có lông hút: Cây bèo tây, bèo cám,.
-Vì rễ mọc chìm trong nước nên nước được hất thụ trực tiếp qua bề mặt của rễ
-Cây sống ở sa mạc rễ ăn sâu 12-30m để tìm nước và muối khoáng.
DẶN DÒ:
-Học bài,làm bài tập.
-Chuẩn bị bài:Cấu tạo miền hút của rễ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)