Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Sinh |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN TRUNG H?C
VỚI CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
MÔN SINH 6
Người thực hiện : Nguyễn Thị Vui
Trêng THCS Yªn Mü
MÔN SINH HỌC 6
Chủ đề: RỄ
Các bài có liên quan trong chủ đề
Bài 9 : Các loại rễ , các miền của rễ ( tiết 8)
Bài 10 : Cấu tạo miền hút của rễ ( tiết 9)
Bài 11 : Sự hút nước và muối khoáng của rễ ( tiết 10 + tiết 11)
Bài 12 : Biến dạng của rễ ( tiết 12)
Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây
- Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền
- Trình bày được cấu tạo miền hút của rễ
- Trình bày được vai trò của lông hút , cơ chế hút nước và muối khoáng
- Phân biệt được các rễ biến dạng và nêu chức năng của chúng.
2. Kĩ năng :
- Thu thập các loại rễ và phân loại
- Ghi chép , xử lý và trình bày thí nghiệm về nhu cầu cần nước và muối khoáng của cây.
- Biết cách làm thí nghiệm về nhu cầu cần nước muối khoáng của cây.
3.Thái độ :
- Vận dụng kiến thức về chủ đề rễ vào thực tiễn trồng và chăm sóc cây
- Có ý thức trồng cây xanh để bảo vệ môi trường
Năng lực cần hình thành qua chủ đề
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề
2. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực quan sát
- Năng lực sưu tầm , phân loại
- Năng lực thiết kế thí nghiệm
- Năng lực ghi chép và trình bày thí nghiệm
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
Phương pháp:
- Phương pháp trực quan
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp thí nghiệm thực hành
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Bảng mô tả nội dung kiến thức theo cấp độ
Tiết 8 – Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ
2. Kỹ năng :
- Quan sát mẫu vật thật để rút ra những đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức trồng , chăm sóc và bảo vệ cây
4.Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực quan sát
- Năng lực sưu tầm , phân loại
II. Phương pháp
Trực quan, vấp đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Cơ quan sinh sản
Quả
Hạt
Hoa
Cơ quan
sinh dưỡng
Lá
Thân
Rễ
Hoạt động 1: Các loại rễ
Hoạt động 2: Các miền của rễ
Cây
nhãn
Cây
thì là
Cây
bàng
Cây
hành
Cây
ngô
Cây
đậu
B
A
Điền vào chỗ trống các câu sau bằng từ thích hợp chọn trong các từ: Rễ cọc, rễ chùm.
- Có hai loại rễ chính :
................và .....................
.................có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
.................gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
Rễ cọc
Rễ chùm
rễ chùm
Rễ cọc
B
Rễ cọc
Rễ chùm
Cây tỏi
Cây
su hào
Cây
lúa
Cây
bưởi
Cây cải
Cây
cỏ mần trầu
Rễ chùm
Rễ cọc
- Có hai loại rễ chính :
Rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
Năng lực hình thành:
Năng lực tự học
Năng lực quan sát
Năng lực sưu tầm, phân loại
Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
Phương pháp:
Quan sát, thực hành
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Các miền của rễ
Các miền của rễ
Miền trưởng
thành
Miền hút
Miền sinh
trưởng
Miền chóp rễ
Các miền của rễ
Làm cho rễ dài ra
Hấp thụ nước và muối khoáng
Dẫn truyền
Che chở cho đầu rễ
Năng lực hình thành:
- Năng lực tự học
Năng lực quan sát
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực phát hiện vấn đề
Phương pháp:
Quan sát
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con
Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân
Rễ có bốn miền: Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng; miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
Câu 1 : Trong những nhóm cây sau đây , những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:
a, Cây xoài , cây ớt , cây đậu , cây hoa hồng
b, Cây bưởi , cây cà chua , cây hành , cây cải
c, Cây táo , cây mít , cây su hào , cây ổi
d, Cây dừa , cây hành , cây lúa , cây ngô
Câu 2 : Trong các miền sau đây , miền nào có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
a, Miền trưởng thành
b, Miền hút
c, Miền sinh trưởng
d , Miền chóp rễ
Câu 3 : Trong các miền của rễ miền nào là miền quan trọng nhất ? Vì sao?
Xin chân thành cảm ơn!
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN TRUNG H?C
VỚI CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
MÔN SINH 6
Người thực hiện : Nguyễn Thị Vui
Trêng THCS Yªn Mü
MÔN SINH HỌC 6
Chủ đề: RỄ
Các bài có liên quan trong chủ đề
Bài 9 : Các loại rễ , các miền của rễ ( tiết 8)
Bài 10 : Cấu tạo miền hút của rễ ( tiết 9)
Bài 11 : Sự hút nước và muối khoáng của rễ ( tiết 10 + tiết 11)
Bài 12 : Biến dạng của rễ ( tiết 12)
Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây
- Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm
- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền
- Trình bày được cấu tạo miền hút của rễ
- Trình bày được vai trò của lông hút , cơ chế hút nước và muối khoáng
- Phân biệt được các rễ biến dạng và nêu chức năng của chúng.
2. Kĩ năng :
- Thu thập các loại rễ và phân loại
- Ghi chép , xử lý và trình bày thí nghiệm về nhu cầu cần nước và muối khoáng của cây.
- Biết cách làm thí nghiệm về nhu cầu cần nước muối khoáng của cây.
3.Thái độ :
- Vận dụng kiến thức về chủ đề rễ vào thực tiễn trồng và chăm sóc cây
- Có ý thức trồng cây xanh để bảo vệ môi trường
Năng lực cần hình thành qua chủ đề
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề
2. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực quan sát
- Năng lực sưu tầm , phân loại
- Năng lực thiết kế thí nghiệm
- Năng lực ghi chép và trình bày thí nghiệm
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
Phương pháp:
- Phương pháp trực quan
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp thí nghiệm thực hành
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Bảng mô tả nội dung kiến thức theo cấp độ
Tiết 8 – Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ
2. Kỹ năng :
- Quan sát mẫu vật thật để rút ra những đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
- Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức trồng , chăm sóc và bảo vệ cây
4.Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực quan sát
- Năng lực sưu tầm , phân loại
II. Phương pháp
Trực quan, vấp đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Cơ quan sinh sản
Quả
Hạt
Hoa
Cơ quan
sinh dưỡng
Lá
Thân
Rễ
Hoạt động 1: Các loại rễ
Hoạt động 2: Các miền của rễ
Cây
nhãn
Cây
thì là
Cây
bàng
Cây
hành
Cây
ngô
Cây
đậu
B
A
Điền vào chỗ trống các câu sau bằng từ thích hợp chọn trong các từ: Rễ cọc, rễ chùm.
- Có hai loại rễ chính :
................và .....................
.................có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
.................gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
Rễ cọc
Rễ chùm
rễ chùm
Rễ cọc
B
Rễ cọc
Rễ chùm
Cây tỏi
Cây
su hào
Cây
lúa
Cây
bưởi
Cây cải
Cây
cỏ mần trầu
Rễ chùm
Rễ cọc
- Có hai loại rễ chính :
Rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
Năng lực hình thành:
Năng lực tự học
Năng lực quan sát
Năng lực sưu tầm, phân loại
Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
Phương pháp:
Quan sát, thực hành
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Các miền của rễ
Các miền của rễ
Miền trưởng
thành
Miền hút
Miền sinh
trưởng
Miền chóp rễ
Các miền của rễ
Làm cho rễ dài ra
Hấp thụ nước và muối khoáng
Dẫn truyền
Che chở cho đầu rễ
Năng lực hình thành:
- Năng lực tự học
Năng lực quan sát
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực phát hiện vấn đề
Phương pháp:
Quan sát
Vấn đáp
Hoạt động nhóm
Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con
Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân
Rễ có bốn miền: Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng; miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
Câu 1 : Trong những nhóm cây sau đây , những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:
a, Cây xoài , cây ớt , cây đậu , cây hoa hồng
b, Cây bưởi , cây cà chua , cây hành , cây cải
c, Cây táo , cây mít , cây su hào , cây ổi
d, Cây dừa , cây hành , cây lúa , cây ngô
Câu 2 : Trong các miền sau đây , miền nào có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
a, Miền trưởng thành
b, Miền hút
c, Miền sinh trưởng
d , Miền chóp rễ
Câu 3 : Trong các miền của rễ miền nào là miền quan trọng nhất ? Vì sao?
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)