Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ
Chia sẻ bởi Mai Ngọc Trang |
Ngày 23/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ
TRƯỜNG THCS VĂN LANG
Giáo viên: Mai Ngọc Trang
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tế bào ở những bộ phận nào của
cây có khả năng phân chia? Trình bày quá trình phân bào trên hình vẽ ?
- Tế bào ở mô phân sinh có khả
năng phân chia.
- Quá trình phân bào diễn ra:
+ Từ 1 nhân hình thành 2 nhân.
+ Phân chia chất tế bào, xuất
hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế
bào cũ thành 2 tế bào con.
2. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
- Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Rễ
Thân
Lá
Hạt
Quả
Hoa
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
CHƯƠNG II. RỄ
Tiết 8 – Bài 9.
CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Rễ
Thân
Lá
Hạt
Quả
Hoa
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập1. Kiểm tra cẩn thận các rễ cây và phân loại chúng thành hai nhóm (ghi vào phiếu học tập).
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 2. Quan sát, nhận xét viết các đặc điểm dùng để phân loại rễ cây thành 2 nhóm (ghi vào phiếu học tập).
Bài tập 3. Dựa vào đặc điểm của rễ hãy đặt tên rễ?
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
Bài tập: Điền vào chỗ trống các câu sau bằng
từ thích hợp chọn trong các từ: rễ chùm, rễ cọc
- Có hai loại rễ chính: ...............và ..................
- ....................... có rễ cái to khỏe, đâm sâu
xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ
con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- ................... gồm nhiều rễ con, dài gần bằng
nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một
chùm.
rễ cọc
rễ chùm
rễ cọc
rễ chùm
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ
chùm.
+ Rễ cọc có 1 rễ cái to khỏe và
nhiều rễ con.
Ví dụ: cây bưởi, cây cải, cây rau
dền ...
+ Rễ chùm gồm những rễ con
mọc tỏa ra từ gốc thân.
Ví dụ: cây lúa, cây hành, cây
bông mã đề ...
Quan sát H.9.2, xác định cây có rễ cọc, cây có rễ chùm
+ Cây có rễ cọc:
+ Cây có rễ chùm:
2
3
5
1
4
(2)cây bưởi,
(3)cây cải,
(5)cây hồng xiêm
(1)cây tỏi tây,
(4)cây lúa
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Có phải tất cả rễ cây đều mọc ở dưới đất?
Rễ bám vào giàn, giúp cây leo lên
Rễ chống xuống đất giúp cây đứng vững
Cây đa
Cây vạn niên thanh
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
2. CÁC MIỀN CỦA RỄ:
H 9. 3. CÁC MIỀN CỦA RỄ
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
- Rễ có 4 miền chính:
+ Miền trưởng thành dẫn truyền.
+ Miền hút hút nước và muối
khoáng.
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ
dài ra.
+ Miền chóp rễ che chở cho đầu
rễ .
Trong 4 miền của rễ miền nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn
Sắn
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Một số loại rễ cây dùng làm thuốc
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Đồi núi trọc
Lũ lụt
Sạt lở đất
Lũ quét
Chúng ta sẽ phải làm gì để bảo vệ rừng?
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
×
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
2. CÁC MIỀN CỦA RỄ:
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ
chùm.
+ Rễ cọc có 1 rễ cái to khỏe và
nhiều rễ con.
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc tỏa ra từ gốc thân.
- Rễ có 4 miền chính:
+ Miền trưởng thành dẫn truyền.
+ Miền hút hút nước và muối
khoáng.
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ
dài ra.
+ Miền chóp rễ che chở cho đầu
rễ .
Hãy hoàn thành sơ đồ sau
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
2. CÁC MIỀN CỦA RỄ:
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ
chùm.
+ Rễ cọc có 1 rễ cái to khỏe và
nhiều rễ con.
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc tỏa ra từ gốc thân.
- Rễ có 4 miền chính:
+ Miền trưởng thành dẫn truyền.
+ Miền hút hút nước và muối
khoáng.
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ
dài ra.
+ Miền chóp rễ che chở cho đầu
rễ .
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK/ trang 31.
Đọc “Em có biết?”.
Quan sát rễ cây trong tự nhiên.
Ôn Cấu tạo tế bào thực vật.
Xem trước: Bài 10.
Tiết 9 - Bài 9: Các loại rễ , các miền của rễ
I. Các loại rễ
II/ Các miền của rễ:
TRƯỜNG THCS VĂN LANG
Giáo viên: Mai Ngọc Trang
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tế bào ở những bộ phận nào của
cây có khả năng phân chia? Trình bày quá trình phân bào trên hình vẽ ?
- Tế bào ở mô phân sinh có khả
năng phân chia.
- Quá trình phân bào diễn ra:
+ Từ 1 nhân hình thành 2 nhân.
+ Phân chia chất tế bào, xuất
hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế
bào cũ thành 2 tế bào con.
2. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
- Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Rễ
Thân
Lá
Hạt
Quả
Hoa
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
CHƯƠNG II. RỄ
Tiết 8 – Bài 9.
CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Rễ
Thân
Lá
Hạt
Quả
Hoa
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập1. Kiểm tra cẩn thận các rễ cây và phân loại chúng thành hai nhóm (ghi vào phiếu học tập).
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 2. Quan sát, nhận xét viết các đặc điểm dùng để phân loại rễ cây thành 2 nhóm (ghi vào phiếu học tập).
Bài tập 3. Dựa vào đặc điểm của rễ hãy đặt tên rễ?
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
Bài tập: Điền vào chỗ trống các câu sau bằng
từ thích hợp chọn trong các từ: rễ chùm, rễ cọc
- Có hai loại rễ chính: ...............và ..................
- ....................... có rễ cái to khỏe, đâm sâu
xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ
con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- ................... gồm nhiều rễ con, dài gần bằng
nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một
chùm.
rễ cọc
rễ chùm
rễ cọc
rễ chùm
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ
chùm.
+ Rễ cọc có 1 rễ cái to khỏe và
nhiều rễ con.
Ví dụ: cây bưởi, cây cải, cây rau
dền ...
+ Rễ chùm gồm những rễ con
mọc tỏa ra từ gốc thân.
Ví dụ: cây lúa, cây hành, cây
bông mã đề ...
Quan sát H.9.2, xác định cây có rễ cọc, cây có rễ chùm
+ Cây có rễ cọc:
+ Cây có rễ chùm:
2
3
5
1
4
(2)cây bưởi,
(3)cây cải,
(5)cây hồng xiêm
(1)cây tỏi tây,
(4)cây lúa
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Có phải tất cả rễ cây đều mọc ở dưới đất?
Rễ bám vào giàn, giúp cây leo lên
Rễ chống xuống đất giúp cây đứng vững
Cây đa
Cây vạn niên thanh
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
2. CÁC MIỀN CỦA RỄ:
H 9. 3. CÁC MIỀN CỦA RỄ
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
- Rễ có 4 miền chính:
+ Miền trưởng thành dẫn truyền.
+ Miền hút hút nước và muối
khoáng.
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ
dài ra.
+ Miền chóp rễ che chở cho đầu
rễ .
Trong 4 miền của rễ miền nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn
Sắn
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Một số loại rễ cây dùng làm thuốc
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Đồi núi trọc
Lũ lụt
Sạt lở đất
Lũ quét
Chúng ta sẽ phải làm gì để bảo vệ rừng?
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
×
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
2. CÁC MIỀN CỦA RỄ:
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ
chùm.
+ Rễ cọc có 1 rễ cái to khỏe và
nhiều rễ con.
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc tỏa ra từ gốc thân.
- Rễ có 4 miền chính:
+ Miền trưởng thành dẫn truyền.
+ Miền hút hút nước và muối
khoáng.
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ
dài ra.
+ Miền chóp rễ che chở cho đầu
rễ .
Hãy hoàn thành sơ đồ sau
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Tiết 8 – Bài 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. CÁC LOẠI RỄ:
2. CÁC MIỀN CỦA RỄ:
- Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ
chùm.
+ Rễ cọc có 1 rễ cái to khỏe và
nhiều rễ con.
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc tỏa ra từ gốc thân.
- Rễ có 4 miền chính:
+ Miền trưởng thành dẫn truyền.
+ Miền hút hút nước và muối
khoáng.
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ
dài ra.
+ Miền chóp rễ che chở cho đầu
rễ .
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK/ trang 31.
Đọc “Em có biết?”.
Quan sát rễ cây trong tự nhiên.
Ôn Cấu tạo tế bào thực vật.
Xem trước: Bài 10.
Tiết 9 - Bài 9: Các loại rễ , các miền của rễ
I. Các loại rễ
II/ Các miền của rễ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngọc Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)