Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ

Chia sẻ bởi Phạm Tiến Toàn | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Hãy kể tên các bộ phận của cây có hoa?
Cho biết chúng thuộc cơ quan nào của cây?
Rễ
Thân
Lá
Hạt
Quả
Hoa
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
KIỂM TRA BÀI CŨ
Rễ
Thân

Hoa
Quả
Hạt
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Vai trò của rễ:
+ Hút nước và muối khoáng hòa tan
+ Giữ cho cây mọc được trên đất
Rễ có những vai trò gì đối với cây?
Nước, muối khoáng
1.Có mấy loại rễ chính?
2.Rễ gồm mấy miền?
Có phải tất cả các loại cây đều có cùng một loại rễ?
* Quan sát và ghi lại thông tin về những loại rễ khác nhau. (3 phút)
Hãy đặt các cây lại cùng với nhau trong từng nhóm học sinh.
- Kiểm tra cẩn thận các rễ cây và phân loại chúng thành 2 nhóm.



Viết những đặc điểm dùng để phân loại rễ cây làm hai nhóm. (5 phút)
- Đặt các cây lại với nhau một lần nữa, quan sát rễ cây một cách cẩn thận và đối chiếu hình 9.1, xếp loại rễ cây vào một trong hai nhóm A hoặc B
- Lấy một cây ở nhóm A, một cây ở nhóm B. Quan sát, nhận xét, rút ra đặc điểm của từng loại rễ.
Phiếu học tập
Kết quả phân nhóm rễ
Cây nhãn, cây bàng, cây thì là ...
Cây lúa, hành ta, cây dừa ...
- Có 1 rễ to
- Nhiều rễ bé mọc ra từ rễ to
Rễ to dài
Các rễ bé ngắn
- Có nhiều rễ nhỏ
- Các rễ có chiều dài gần bằng nhau
Điền vào chỗ trống các câu sau bằng từ thích hợp chọn trong các từ: Rễ cọc, rễ chùm.

- Có hai loại rễ chính:
................và ..................
...............có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
.................gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
Rễ cọc
Rễ chùm
rễ chùm
Rễ cọc
B
Rễ cọc
Rễ chùm
1.Có mấy loại rễ chính?
Nêu đặc điểm của từng loại rễ? Lấy ví dụ.
Cây cỏ mần trầu
Cây tỏi tây
Cây bưởi
Cây rễ cọc: su hào, bưởi, cải, hồng xiêm
Cây rễ chùm: tỏi tây, lúa, cỏ mần trầu
Cây su hào
Cây cải
Cây lúa
Cây hồng xiêm
Trong những cây sau, cây nào có rễ cọc, cây nào có rễ chùm?
Có phải tất cả rễ cây đều mọc ở dưới đất?
Đa số rễ cây đều mọc dưới đất, tuy nhiên một số cây có rễ mọc ra từ phần thân cây trên mặt đất gọi là rễ phụ. Những cây sống trên mặt nước có rễ mọc ở dưới nước. Những cây sống bám trên giá thể khác có rễ mọc trên giá thể đó …
CÂY BÈO
CÂY ĐA
CÂY TRẦU KHÔNG
Hình 9.3: CÁC MIỀN CỦA RỄ
Xem hình 9.3 và đối chiếu với bảng dưới đây. Ghi nhớ (2 phút)
1. Miền trưởng thành
2. Miền hút
3. Miền sinh trưởng
4. Miền chóp rễ
Rễ có mấy miền?
Tên gọi từng miền?
Miền hút
Miền sinh
trưởng
Miền chóp rễ
Miền trưởng
thành
Làm cho rễ dài ra
Hấp thụ nước và muối khoáng
Dẫn truyền
Che chở cho đầu rễ
Hãy ghép các mảnh ghép tương ứng bên cạnh vào bảng bên?
Các miền của rễ
Làm cho rễ dài ra
Hấp thụ nước và muối khoáng
Dẫn truyền
Che chở cho đầu rễ
Em hãy cho biết tên các miền và chức năng tương ứng với chữ số 1, 2, 3, 4 trong hình?
Trong 4 miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Trong 4 miền của rễ, miền quan trọng nhất là miền hút vì miền hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Có phải tất cả rễ các cây đều có lông hút?
Rễ các cây mọc ở nước (bèo tấm, bèo tây…) do rễ mọc chìm trong nước, nước được hấp thụ qua bề mặt rễ nên không có lông hút.
Cà rốt
Củ cải
Khoai lang
Sắn
Hình ảnh một số rễ biến dạng
Nhân sâm
Củ tam thất
Đồi trọc
Lũ lụt
Sạt lở đất
Lũ quét
Chặt phá rừng bừa bãi
CỦNG CỐ
Hãy nêu các vai trò của rễ cây mà em biết đối với môi trường, con người và động vật? Lấy ví dụ.
Giúp giữ cho cây mọc được trên đất.
Hút nước và muối khoáng cho cây
Cung cấp thức ăn ( vd: Khoai lang, sắn...)
Làm thuốc (nhân sâm, tam thất…)
Giữ đất, giữ nước, hạn chế lũ lụt, chống đất đai bị xói mòn…

×
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng?
Một số Vi khuẩn sống ở nốt rễ của cây họ Đậu (cây củ đậu, cây lạc, đậu xanh, đậu đen…) giữ nitơ trong đất (dạng đạm khó tan), biến đổi thành dạng đạm mà đất dễ hấp thu.
→ Đất giàu đạm, màu mỡ hơn, tơi xốp hơn
Trồng luân canh gối vụ các cây họ Đậu và các loại cây rau, củ, quả khác
→ Đất vừa màu mỡ hơn, nâng cao năng suất cây trồng
A. Rễ cọc và rễ móc
C. Rễ cọc và rễ chùm
D. Rễ cọc và rễ củ
Câu 2: Trong các miền rễ sau, miền nào làm cho rễ dài ra:
A. Miền trưởng thành C. Miền hút
B. Miền chóp rễ D. Miền sinh trưởng
Câu 3: Nhóm có toàn các cây có rễ chùm là:
A. Cây: lúa, hành, ngô, dừa C. Cây: mía, cà chua, lạc, nhãn
B. Cây: tre, lúa, dừa, cam D. Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngô
Câu 4: Nhóm có toàn các cây có rễ cọc là:
A. Cây: xoài, dừa, đậu, hoa cúc C. Cây: mít, táo, bưởi, nhãn
B. Cây: bưởi, cải, hành, dừa D. Cây: tre, dừa, lúa, ngô
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Các loại rễ chính ở cây:
B. Rễ chùm và rễ thở
Câu 5: Muốn cho bộ rễ phát triển mạnh để cây nhanh tốt, phải:
A. Xới đất cho tơi, xốp.
B. Tưới nước đủ và bón phân hợp lý.
C. Vun gốc để cây mọc thêm rễ phụ.
D. Cả a, b và c
VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK/trang 31.
- Học thuộc ghi nhớ SGK/trang 31
Đọc “Em có biết?”.
Quan sát rễ cây trong tự nhiên.
Ôn cấu tạo tế bào thực vật. Đọc bài 10.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tiến Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)