Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ
Chia sẻ bởi chau thi m le |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các loại rễ, các miền của rễ thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?
Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
Đáp án:
Tế bào mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển.
CHƯƠNG II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
Từ vật mẫu các em đã chuẩn bị, hãy đặt các loại cây thành 2 nhóm A và B.
Chương II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ VÀ CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
Các em hãy lấy một cây của nhóm A và một cây của nhóm B, quan sát, nhận xét và rút ra đặc điểm của từng loại rễ giúp cô !!!
Nhóm A:
Ở nhóm này, có một rễ to và nhiều rễ con mọc xung quanh.
Nhóm B:
Ở nhóm này, gồm nhiều rễ dài gần bằng nhau đều mọc ra từ gốc thân.
CHƯƠNG II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ VÀ CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
Qua thực tế trên các vật mẫu và hình ảnh vừa quan sát xong em hãy dùng các từ: rễ cọc, rễ chùm để hoàn thành các câu sau:
- Có hai loại rễ chính:.................và..................
- .................có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rẽ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- ..................gồm nhiều rễ to và dài, thường mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành một chùm.
Rễ cọc
Rễ cọc
rễ chùm
Rễ chùm
CHƯƠNG II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
CHƯƠNG II: RỄ
Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm:
+ Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
+ Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
Cây su hào; 2. Cây tỏi tây; 3. Cây bưởi; 4. Cây cải; 5. Cây mạ (lúa); 6. Cây hồng xiêm; 7. Cây cỏ mần trầu.
Hãy quan sát hình trên, em hãy chọn chữ số tương ứng với cây có rễ cọc hoặc cây có rễ chùm vào các câu dưới đây:
Cây có rễ cọc:..................................................................
Cây có rễ chùm:...............................................................
1
2
3
7
6
5
4
Rễ cây phát triển giúp giữ đất, chống xói mòn, sạt lở đất….
Vậy rễ cây có cấu tạo như thế nào?
Quan sát H.9.3 và thông tin SGK em hãy cho biết: - Rễ cây gồm mấy miền? - Tên của từng miền?
Chương II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
2.Các miền của rễ:
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Các loại rễ:
Qua bài tập trên, các em hãy tìm hiểu và cho cô biết chức năng của từng miền là gì?
Miền trưởng thành có các mạch dẫn.
Miền hút có các lông hút.
Miền sinh trưởng( nơi tế bào phân chia).
Miền chóp rễ.
Dẫn truyền.
Hấp thụ nước và muối khoáng.
Làm cho rễ dài ra.
Che chở cho đầu rễ.
Chương II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
2. Các miền của rễ:
Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền.
Miền lông hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Các loại rễ:
Em hãy dùng các mảnh ghép ghi tên và chức năng của từng miền đính vào hình, sao cho phù hợp với từng miền của rễ.
Rễ cây cỏ tranh
Rễ cây đinh lăng
Rễ cây dâu tằm
Rễ cây sim
1.Các em hãy nhắc lại:
- Có mấy loại rễ?
- Kể tên từng loại.
- Nêu hai ví dụ cho mỗi loại rễ.
2. Rễ gồm mấy miền, chức năng của mỗi miền là gì?
Rễ cọc.
VD: Cây mít, cây nhãn…
Rễ chùm.
VD: Cây cỏ gấu, cây hành…
Miền trưởng thành (dẫn truyền)
Miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng)
Miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra)
Miền chóp rễ (che chở đầu rễ)
Các loại rễ, các miền của rễ.
Rễ cọc.
VD: Cây mít, cây nhãn…
Rễ chùm.
VD: Cây cỏ gấu, cây hành…
Miền trưởng thành (dẫn truyền)
Miền chóp rễ (che chở đầu rễ)
Các loại rễ
Các miền của rễ
Miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra)
Miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng)
NHẬN XÉT VÀ DẶN DÒ:
Nhận xét:
Dặn dò:
+ Học bài.
+ Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 31.
+ Đọc phần “Em có biết ?”
+ Xem và soạn trước bài 10.
Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?
Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
Đáp án:
Tế bào mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển.
CHƯƠNG II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
Từ vật mẫu các em đã chuẩn bị, hãy đặt các loại cây thành 2 nhóm A và B.
Chương II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ VÀ CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
Các em hãy lấy một cây của nhóm A và một cây của nhóm B, quan sát, nhận xét và rút ra đặc điểm của từng loại rễ giúp cô !!!
Nhóm A:
Ở nhóm này, có một rễ to và nhiều rễ con mọc xung quanh.
Nhóm B:
Ở nhóm này, gồm nhiều rễ dài gần bằng nhau đều mọc ra từ gốc thân.
CHƯƠNG II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ VÀ CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
Qua thực tế trên các vật mẫu và hình ảnh vừa quan sát xong em hãy dùng các từ: rễ cọc, rễ chùm để hoàn thành các câu sau:
- Có hai loại rễ chính:.................và..................
- .................có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rẽ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- ..................gồm nhiều rễ to và dài, thường mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành một chùm.
Rễ cọc
Rễ cọc
rễ chùm
Rễ chùm
CHƯƠNG II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Các loại rễ:
CHƯƠNG II: RỄ
Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm:
+ Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
+ Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
Cây su hào; 2. Cây tỏi tây; 3. Cây bưởi; 4. Cây cải; 5. Cây mạ (lúa); 6. Cây hồng xiêm; 7. Cây cỏ mần trầu.
Hãy quan sát hình trên, em hãy chọn chữ số tương ứng với cây có rễ cọc hoặc cây có rễ chùm vào các câu dưới đây:
Cây có rễ cọc:..................................................................
Cây có rễ chùm:...............................................................
1
2
3
7
6
5
4
Rễ cây phát triển giúp giữ đất, chống xói mòn, sạt lở đất….
Vậy rễ cây có cấu tạo như thế nào?
Quan sát H.9.3 và thông tin SGK em hãy cho biết: - Rễ cây gồm mấy miền? - Tên của từng miền?
Chương II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
2.Các miền của rễ:
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Các loại rễ:
Qua bài tập trên, các em hãy tìm hiểu và cho cô biết chức năng của từng miền là gì?
Miền trưởng thành có các mạch dẫn.
Miền hút có các lông hút.
Miền sinh trưởng( nơi tế bào phân chia).
Miền chóp rễ.
Dẫn truyền.
Hấp thụ nước và muối khoáng.
Làm cho rễ dài ra.
Che chở cho đầu rễ.
Chương II: RỄ
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
2. Các miền của rễ:
Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền.
Miền lông hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Các loại rễ:
Em hãy dùng các mảnh ghép ghi tên và chức năng của từng miền đính vào hình, sao cho phù hợp với từng miền của rễ.
Rễ cây cỏ tranh
Rễ cây đinh lăng
Rễ cây dâu tằm
Rễ cây sim
1.Các em hãy nhắc lại:
- Có mấy loại rễ?
- Kể tên từng loại.
- Nêu hai ví dụ cho mỗi loại rễ.
2. Rễ gồm mấy miền, chức năng của mỗi miền là gì?
Rễ cọc.
VD: Cây mít, cây nhãn…
Rễ chùm.
VD: Cây cỏ gấu, cây hành…
Miền trưởng thành (dẫn truyền)
Miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng)
Miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra)
Miền chóp rễ (che chở đầu rễ)
Các loại rễ, các miền của rễ.
Rễ cọc.
VD: Cây mít, cây nhãn…
Rễ chùm.
VD: Cây cỏ gấu, cây hành…
Miền trưởng thành (dẫn truyền)
Miền chóp rễ (che chở đầu rễ)
Các loại rễ
Các miền của rễ
Miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra)
Miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng)
NHẬN XÉT VÀ DẶN DÒ:
Nhận xét:
Dặn dò:
+ Học bài.
+ Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 31.
+ Đọc phần “Em có biết ?”
+ Xem và soạn trước bài 10.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: chau thi m le
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)