Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 07/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy, cô giáo đến dự giờ với lớp
MÔN: ĐỊA LÝ
LỚP: 5B
Giáo viên: Nguyễn Thị Hà
Khởi động
Hát bài hát: “ Trái Đất này là của chúng mình”

1.Các dân tộc:
Câu hỏi thảo luận :
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Họ sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
3. Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Nước ta có 54 dân tộc.
2. Dân tộc nào có số dân đông nhất? Họ sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Sống chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
3. Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?

- Một số dân tộc ít người:
+ Vùng núi phía bắc: Dao, Mông,…
+ Vùng núi Trường Sơn: Bru,Vân Kiều, Pa-cô,…
+ Vùng Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, …
4. Truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên ” nói lên điều gì?
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên nói lên các dân tộc Việt Nam đều
là anh em một nhà.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Một số hình ảnh về các dân tộc Việt Nam:
Kinh
Địa bàn cư trú: Người Kinh cư trú khắp cả nước, nhưng tập trung đông tại các vùng đồng bằng
và thành thị.
Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp lúa nước hình thành và phát triển rất sớm. Chăn nuôi lợn, gia súc,
gia cầm, thả cá... cũng rất phát triển. Người Việt sáng tạo ra nhiều nghề thủ công nổi tiếng
(đan lát, mộc, chạm khắc, thêu, dệt, gốm..)

Tày
Địa bàn cư trú : Người Tày chủ yếu sinh sống ở miền Đông Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng,
Thái Nguyên, Bắc Giang... )
Đặc điểm kinh tế: Người Tày có truyền thống trồng lúa nước lâu đời. Nổi tiếng nhất là nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp và độc đáo.
Ở: Người Tày ở nhà sàn, cư trú theo đơn vị làng, bản.
Trang phục: Quần áo chàm đen, không thêu hoa văn.
Địa bàn cư trú: Tập trung chủ yếu tại các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An.
Đặc điểm kinh tế: Người Thái trồng bông, cây thuốc nhuộm, dâu tằm để dệt vải. Sản phẩm nổi tiếng của người Thái là vải thổ cẩm, với những hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ.
Ở: Người Thái ở nhà sàn, có nóc hình mai rùa.
Trang phục: Phụ nữ Thái đội khăn piêu, mặc váy đen, áo ngắn, thắt eo bằng vải lụa xanh lá cây; đeo dây xà tích bạc ở bên hông. Nam mặc quần cắt để thắt lưng; áo cánh xẻ ngực.
Thái
Mường
Địa bàn cư trú: Người Mường sống tập trung tại tỉnh Hòa Bình,Thanh Hóa, Phú Thọ, Sơn La.
Đặc điểm kinh tế: Đồng bào chủ yếu trồng lúa nước, một số ít làm rẫy trồng ngô, sắn. Chăn nuôi trâu, bò, lợn. gà…Ngoài ra, hai thác lâm thổ sản đóng vai trò quan trọng.
Ở: Nhà sàn phần trên sàn người ở, dưới gầm đặt cối giã gạo, chứa công cụ sản xuất
Trang phục: Nam mặc quần áo cánh màu chàm. Nữ đội khăn, mặc yếm và áo cánh ngắn, mặc váy dài, kéo cao đến nách.
Khơ me
Địa bàn cư trú: Sống tập trung tại đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Đặc điểm kinh tế: Đồng bào thành thạo nghề đánh cá, dệt vải, làm đường thốt nốt và làm gốm. Ở: Nhà truyền thống của Người Khmer là nhà sàn.
Trang phục: Nam nữ trước đây đều mặc xà rông bằng lụa tơ tằm do họ tự dệt.
Nùng
Hoa
Dao
Gia Rai
Ê Đê
H’Mông
Mạ
La Ha
Chăm
Người Vân Kiều
Giáy
Cống
Ngái
Mảng
Phù Lá
Tà- ôi
Tất cả các dân tộc đều là anh em trong đại gia đình Việt Nam.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Kết luận:
Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
2. Mật độ dân số:
* Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?
Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
Số dân
Diện tích đất tự nhiên
Mật độ dân số =
* Mật độ dân số nước ta cao.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á

Mật độ dân số ở một số tỉnh:
Lai Châu: 42 người/ km2.
TP Hồ Chí Minh: 3530 người/ km2.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
TP Hà Nội: 2505 người/ km2.
Tỉnh Hưng Yên: 1490 người/ km2.
Lai Châu
TP Hồ Chí Minh
TP Hà Nội
3. Phân bố dân cư:
Hình 2: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển.
Thưa thớt ở vùng núi cao.
Quan sát lược đồ mật độ dân số, cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào ?
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Dân cư tập trung đông đúc
Dân cư thưa thớt
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi?
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Nơi đông dân ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Chúng ta cần có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. Giữ vệ sinh sạch sẽ lớp, trường học, những nơi công cộng.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
- Môi trường : dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, mật độ dân số cao ở thành thị gây sức ép lên tài nguyên – môi trường, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.



Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Địa lý
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Kết luận:
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
a) 54 dân tộc, dân tộc Tày đông nhất.
b) 54 dân tộc, dân tộc Kinh đông nhất.
c) 53 dân tộc, dân tộc Kinh và Thái đông nhất.
Câu 2: Mật độ dân số là:

a) Số dân trung bình trên 1 m2.

b) Số dân trung bình trên 1 km2.

c) Số dân trung bình trên 10 km2.
Trò chơi “Nhà thông thái”
Câu 3: Dân cư nước ta phân bố:
Rất đồng đều giữa các vùng.
Đồng đều ở đồng bằng và ven biển; không đồng đều ở vùng núi.
Không đồng đều, tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
Câu 4: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều gây ra hậu quả gì?
Nơi quá nhiều nhà cửa, đường xá rộng rãi.
Nơi thì đất chật người đông, thừa nguồn lao động. Nơi thì ít dân, thiếu nguồn lao động.
Nơi thì có nhiều nhà máy, xí nghiệp. Nơi thì chỉ có đồi núi hoang vu.
Xin cảm ơn quý thầy, cô giáo đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)