Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Chia sẻ bởi Đào Thị Ngát |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô và các em học sinh thân mên!
Người thực hiện: Đào Thị Ngát
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Hồng Doan
Phân môn: Địa lí
Kiểm tra bài cũ:
1. Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân ? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam á ?
2. Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân ?
Trả lời
Năm 2004, dân số nước ta là 82 triệu người, đứng thứ 3 ở trong các nước Đông Nam á.
Đời sống nhân dân thấp, phương tiện sinh hoạt thiếu thốn, ảnh hưởng đến việc sinh hoạt, học tập.
Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 1 : Các dân tộc
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ?
Các dân tộc ít người sống ở đâu ?
Nước ta có 54 dân tộc.
Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển.
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở cao nguyên.
Dân tộc Kinh
Dân tộc Nùng
Dân tộc Gia - Rai
Dân tộc H ` Mông
Dân tộc Tày
Dân tộc Dao
Dân tộc Co
Dân tộc Mường
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hãy kể tên một số dân tộc ít người mà em biết và địa bàn sinh sống của họ ?
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn : Bru- Vân Kiều, Chứt, Pa-kô
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên : Gia - rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-Đăng, Tà-ôi.
Hoạt động 1 : Các dân tộc
Truyền thuyết :Con Rồng cháu Tiên" thể hiện điều gì ?
Các dân tộc đều là anh em trong đại gia đình Việt Nam.
+Nước ta có 54 dân tộc.
+Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Sống chủ yếu ở các đồng bằng
+Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
Hoạt động 1 : Các dân tộc
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
? Tất cả các dân tộc đều là anh em trong đại gia đình Việt Nam.
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 2 : Mật độ dân số
Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?
Nêu cách tính mật độ dân số ?
Mật độ dân số = Tổng số dân : Diện tích đất tự nhiên
(Người)
Mật độ dân số của huyện X năm 2004 là :
45000 : 100 = 450 (người/km )
Ví dụ :
Tổng số dân của huyện X năm 2004 là 45 000 người. Diện tích đất tự nhiên là 100 km . Tính mật độ dân số của huyện X năm 2004 ?
2
2
Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á
2
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 2 : Mật độ dân số
So sánh mật độ dân số nước ta so với mật độ dân sô của 1 số nước Châu á và thế giới ?
Mật độ dân số của nước ta cao hơn nhiều so với mật độ của các nước Trung Quốc (nước đông dân nhất thế giới), và cao hơn nhiều so với mật độ trung bình của thế giới.
Mật độ dân số nước ta:
- Lớn hơn gần sáu lần mật độ dân số thế giới
-Lớn hơn ba lần mật độ dân số của Cam-pu-chia
-Lớn hơn mười lần mật độ dân số của Lào
-Lớn hơn hai lần mật độ dân số của Trung Quốc
Quan sát lược đồ mật độ dân số, cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào?
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển; ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 3 : Phân bố dân cư
Lược đồ mật độ dân số Việt Nam
Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở nước ta ? Sự phân bố dân cư đó gây khó khăn gì ?
Dân cư nước ta phân bố không đều. Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng.
Làm cho dân số ở đồng bằng đất chật, người đông, thừa sức lao động.
ở miền núi đất rộng, người thưa thớt, thiếu sức lao động.
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao ?
?Khoảng 3/4 dân số nước ta sống ở nông thôn. Chỉ có khoảng 1/4 dân số sống ở thành thị. Vì phần lớn dân ta sống bằng nghề nông.
Nhiều tài nguyên
Thiếu lao động
Thừa lao động
Vùng núi
Dân cư thưa thớt
Đất chật
Đồng bằng, ven biển
Dân cư đông đúc
Di dân
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 3 : Phân bố dân cư
Khu kinh tế mới Lâm Đồng
Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn.
Kết luận
Trò chơi:
Đối mặt
Luật chơi :
Có 2 bạn đại diện của 2 đội chơi tham gia chơi kể tên các dân tộc Việt Nam. Các đội sẽ kể lần lượt, đội nào không kể được hoặc trùng đáp án của đội bạn là đội thua cuộc.
Củng cố - dặn dò :
Sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam
Chuẩn bị bài : Nông nghiệp
Cảm ơn thầy cô và các em !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
Người Vân Kiều
Người Pacô
Người Chứt
Người Tà-ôi
Người Gia-rai
Người Ê-đê
Một cảnh ở Hà Nội
Cảnh tắc đường ở ngã tư Sở
Miền núi phía bắc
Vùng trung du
Người thực hiện: Đào Thị Ngát
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Hồng Doan
Phân môn: Địa lí
Kiểm tra bài cũ:
1. Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân ? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam á ?
2. Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân ?
Trả lời
Năm 2004, dân số nước ta là 82 triệu người, đứng thứ 3 ở trong các nước Đông Nam á.
Đời sống nhân dân thấp, phương tiện sinh hoạt thiếu thốn, ảnh hưởng đến việc sinh hoạt, học tập.
Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 1 : Các dân tộc
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ?
Các dân tộc ít người sống ở đâu ?
Nước ta có 54 dân tộc.
Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển.
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở cao nguyên.
Dân tộc Kinh
Dân tộc Nùng
Dân tộc Gia - Rai
Dân tộc H ` Mông
Dân tộc Tày
Dân tộc Dao
Dân tộc Co
Dân tộc Mường
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hãy kể tên một số dân tộc ít người mà em biết và địa bàn sinh sống của họ ?
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn : Bru- Vân Kiều, Chứt, Pa-kô
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên : Gia - rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-Đăng, Tà-ôi.
Hoạt động 1 : Các dân tộc
Truyền thuyết :Con Rồng cháu Tiên" thể hiện điều gì ?
Các dân tộc đều là anh em trong đại gia đình Việt Nam.
+Nước ta có 54 dân tộc.
+Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Sống chủ yếu ở các đồng bằng
+Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
Hoạt động 1 : Các dân tộc
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
? Tất cả các dân tộc đều là anh em trong đại gia đình Việt Nam.
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 2 : Mật độ dân số
Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?
Nêu cách tính mật độ dân số ?
Mật độ dân số = Tổng số dân : Diện tích đất tự nhiên
(Người)
Mật độ dân số của huyện X năm 2004 là :
45000 : 100 = 450 (người/km )
Ví dụ :
Tổng số dân của huyện X năm 2004 là 45 000 người. Diện tích đất tự nhiên là 100 km . Tính mật độ dân số của huyện X năm 2004 ?
2
2
Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á
2
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 2 : Mật độ dân số
So sánh mật độ dân số nước ta so với mật độ dân sô của 1 số nước Châu á và thế giới ?
Mật độ dân số của nước ta cao hơn nhiều so với mật độ của các nước Trung Quốc (nước đông dân nhất thế giới), và cao hơn nhiều so với mật độ trung bình của thế giới.
Mật độ dân số nước ta:
- Lớn hơn gần sáu lần mật độ dân số thế giới
-Lớn hơn ba lần mật độ dân số của Cam-pu-chia
-Lớn hơn mười lần mật độ dân số của Lào
-Lớn hơn hai lần mật độ dân số của Trung Quốc
Quan sát lược đồ mật độ dân số, cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào?
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển; ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 3 : Phân bố dân cư
Lược đồ mật độ dân số Việt Nam
Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư ở nước ta ? Sự phân bố dân cư đó gây khó khăn gì ?
Dân cư nước ta phân bố không đều. Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng.
Làm cho dân số ở đồng bằng đất chật, người đông, thừa sức lao động.
ở miền núi đất rộng, người thưa thớt, thiếu sức lao động.
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao ?
?Khoảng 3/4 dân số nước ta sống ở nông thôn. Chỉ có khoảng 1/4 dân số sống ở thành thị. Vì phần lớn dân ta sống bằng nghề nông.
Nhiều tài nguyên
Thiếu lao động
Thừa lao động
Vùng núi
Dân cư thưa thớt
Đất chật
Đồng bằng, ven biển
Dân cư đông đúc
Di dân
Địa lí :
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Hoạt động 3 : Phân bố dân cư
Khu kinh tế mới Lâm Đồng
Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn.
Kết luận
Trò chơi:
Đối mặt
Luật chơi :
Có 2 bạn đại diện của 2 đội chơi tham gia chơi kể tên các dân tộc Việt Nam. Các đội sẽ kể lần lượt, đội nào không kể được hoặc trùng đáp án của đội bạn là đội thua cuộc.
Củng cố - dặn dò :
Sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam
Chuẩn bị bài : Nông nghiệp
Cảm ơn thầy cô và các em !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
Người Vân Kiều
Người Pacô
Người Chứt
Người Tà-ôi
Người Gia-rai
Người Ê-đê
Một cảnh ở Hà Nội
Cảnh tắc đường ở ngã tư Sở
Miền núi phía bắc
Vùng trung du
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Ngát
Dung lượng: 6,70MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)