Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hoà | Ngày 13/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH QUÝ
LỚP 5A
Chào mừng quý thầy cô
đến dự
tiết học ngày hôm nay
HÁT LÊN BẠN ƠI
Thứ BA, ngày 18 tháng 10 năm 2011
ĐỊA LÍ
Bài cũ
Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
Dân số nước ta tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân
Dân số nước ta
Nội dung bài
Bài mới
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
1. C�c d�n t?c
2. M?t d? d�n s?
3. S? ph�n b? d�n cu
HOẠT ĐỘNG 1: (nhóm đôi)
1.Các dân tộc
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
2. Dân tộc nào có số dân đông nhất? sống chủ yếu ở đâu?
3. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
4. Kể tên 1 số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ?
HOẠT ĐỘNG 1: (Nhóm đôi)
1.Các dân tộc
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Nước ta có 54 dân tộc.
2. Dân tộc nào có số dân đông nhất? sống chủ yếu ở đâu?
Dân tộc kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển.
3. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi, cao nguyên.
4. Kể tên 1 số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ?
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là:
Dao, Mông, Thái, Mường, Tày ,.
Dao
Mường
Thái
Tày
Phù lá
La hủ
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn :
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn : Bru-Vân Kiều, Pa-cô, chứt,.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên là
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên là : Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi,.
Gia-rai
Tà ôi
Xơ-đăng
- Nước ta có 54 dân tộc.
Dân tộc kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi, cao nguyên.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là : Dao, Mông, Thái, Mường, Tày ,.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn : Bru-Vân Kiều, Pa-cô, chứt,.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên là : Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi,.
4. Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì ?
- Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
HOẠT ĐỘNG 2 : (Cá nhân)
2. Mật độ dân số
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó.
Ví d? : D�n s? c?a m?t huy?n A l� 30000 ngu?i. Di?n tích t? nhi�n c?a huy?n A l� 300 km2. M?t d? d�n s? huy?n A s? l� bao nhi�u ngu?i tr�n 1 km2 ?
Mật độ dân số huyện A du?c tính nhu sau :
30000 ngu?i : 300 km2 = 100 (người/km2)
Bảng số liệu về mật độ dân số
của một số nước châu Á
Bảng số liệu cho ta biết điều gì ?
So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á
Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
Kết luận : Nước ta có MĐDS cao, cao hơn cả Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ trung bình của thế giới.
HOẠT ĐỘNG 3 : (nhóm 4)
3. Sự phân bố dân cư
lược đồ mật độ dân số Việt Nam
Qua phân tích trên hãy cho biết : dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào/ vùng nào dân cư sống thưa thớt?
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi và nông thôn.
+ Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này ?
+ Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng làm cho vùng này thiếu việc làm.
+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của vùng này ?
+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế của vùng này
+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì ?
+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới.
Việc tập trung dân cư đông đúc ở đồng bằng cũng là một yếu tố gây hại đến môi trường: các chất thải công nghiệp từ nhà máy, các chất thải sinh hoạt … đều hủy hoại môi trường sống. Chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường để đảm bảo chính cuộc sống chúng ta.
Bài học : Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh (Việt) có số dân đông nhất. Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn.
Dân tộc kinh sống chủ
yếu ở vùng núi và
cao nguyên
Khoảng ¾ dân cư nước
ta sống ở nông thôn
và làm nghề nông.
Dân tộc ít người
sống chủ yếu ở vùng
núi và cao nguyên
Dân tộc ít người
sống chủ yếu ở
thành thị
Gạch bỏ khung chữ có nội dung không đúng
Củng cố - Dặn dò
Củng cố
Các em vừa học xong tiết địa lí bài gì ?

BÀI HỌC KẾT THÚC
-Ngôn ngữ Việt- Mường : Việt (kinh), Mường, Thổ, Chứt
Ngôn ngữ Môn – Khơ Me : Khơ Me, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Hrê, Mnông. Xtiêng, Bru – Vân Kiều, Cơ Tu,
Giẻ - Triêng, Mạ, Khơ Mú, Co, Tà Ôi, Chơ Ro, Kháng, Xinh Mun, Mảng, Brâu, Ơ Đu, Rơ Măm.
Ngôn ngữ Tày – Thái : Tày, Thái, Nùng, Sán Chay (Cao Lan – Sán Chỉ), Giáy, Lào, Lự, BốY
Ngôn ngữ Mèo – Dao : Mông (mèo), Dao, Pà thẻn.
Ngôn ngữ Ka Đai : La Chí, La Ha, Cơ Lao, Pu péo.
b) Dòng Nam Đảo
Ngôn ngữ Malayô – Pôlinêdiêng : Gia rai, Ê đê, chăm (Chàm), Raglai, Chu ru.
c) Dòng Hán – Tạng
Ngôn ngữ : Hoa (Hán), Ngái, Sán Dìu.
Ngôn ngữ Tạng – Miếng : Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lô lô, Cống, SiLa.



Chào mừng quý thầy cô
đến dự
tiết học ngày hôm nay
Gv treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam
Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hoà
Dung lượng: 10,86MB| Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)