Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Chia sẻ bởi Đinh Văn Đông |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện : nguyễn thị thái
Môn: Địa Lí
Giáo viên dạy: Đinh Văn Đông
Kính chào quý thầy cô về dự giờ
thăm lớp 5B
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ
Câu 1: Năm 2004, dân số nước ta là:
A. 76, 3 triệu người.
B. 83,0 triệu người.
C. 82,0 triệu người.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
Câu 2: Nước ta có dân số tăng:
A. Nhanh
B. Trung bình
C. Chậm
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
Câu 3: Hãy nêu một vài hậu quả của dân số đông và tăng nhanh?
Ví dụ: Thiếu đất ở, thiếu việc làm, gây ô nhiễm môi trường, đói nghèo,…
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Các dân tộc
Dựa vào Sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Họ sống chủ yếu ở đâu?
3. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
4. Kể tên một số dân tộc ít người mà em biết.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh(Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng, ven biển.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
*Một số dân tộc ít người :
-Vùng núi phía bắc: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày, …
-Vùng núi Trường Sơn: Bru, Vân Kiều, Pa-cô,…
-Vùng Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xê-đăng, …
1. Các dân tộc
KINH
THÁI
H’MÔNG
DAO
H’’RÊ
K’ HO
CO
PA CÔ
HOA
KHƠ ME
CHĂM
MẠ
GIA RAI
Ê ĐÊ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA
Mường
Tày
NÙNG
Dao
Ê-đê
Chăm
Người Vân Kiều
Người Tà-ôi
Người Gia-rai
Phù Lá
Chứt
Mạ
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Các dân tộc
Các em có nhận xét gì về trang phục và truyền thống của các dân tộc?
SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
Người Kinh
(Việt) sống tập
trung ở đồng
bằng, ven biển
Các dân tộc
thiểu số sống
tập trung ở các
vùng núi và
cao nguyên
Chú giải
- Đỏ: Dân tộc Kinh
- Trắng: Các dân tộc khác
Nước ta có 54 dân tộc
Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển.
Các dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
Mỗi dân tộc đều có tiếng nói, trang phục và phong tục,
tập quán riêng. Tất cả các dân tộc đều là anh em trong
đại gia đìnhViệt Nam.
1. Các dân tộc:
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?
Số dân
Diện tích đất tự nhiên (km2)
Mật độ dân số =
2. Mật độ dân số.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Ví dụ: Mật độ dân số nước ta năm 2004 =
82000000 người
330 000 km2
= 249 người/km2
Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á
Qua bảng số liệu, nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và mật độ dân số một số nước châu Á ?
Mật độ dân số nước ta cao hơn Trung Quốc , cao hơn nhiều so với Lào, Cam- pu –chia và mật độ dân số trung bình của thế giới.
* Mật độ dân số nước ta gấp khoảng:
5,3 lần mật độ dân số thế giới;
3,5 lần mật độ dân số của Cam – pu – chia;
10 lần mật độ dân số của Lào;
1,8 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
249
Mật độ dân số tính đến ngày 1/4/2014
Mật độ dân số 273 người/km2, Việt Nam là một trong những nước có mật độ dân số cao trong khu vực cũng như trên thế giới. Mật độ dân số Việt Nam đứng thứ ba ở khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Philippin (307 người/km2) và Singapore (7.486 người/km2) và đứng thứ 16 trong số 51 quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực Châu Á. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai địa phương có số dân đông nhất cả nước.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và cả mật độ dân số trung bình của thế giới).
2. Mật độ dân số
Mật độ dân số ở một số tỉnh, thành phố
Lai Châu: 42 người/ km 2.
TP Hồ Chí Minh: 3530 người/ km 2.
Vĩnh Long: 695 người / km 2.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
3. Phân bố dân cư.
Hình 2: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi cao.
Quan sát lược đồ mật độ dân số, cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào ?
Những vng c mt dn s trn 1.000 ngi/km2 l:
Là các thành phố lớn:
Hà Nội
Hải Phòng
TP Hồ Chí Minh
Và một số TP khác ven biển
Thủ đô Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
TP Hải Phòng
TP Đà Nẵng
Những vng c mt dn s díi 100 ngi/km2 l:
Một số nơi
ở vùng núi
CAO NGUYÊN SƠN LA
DÃY NÚI TRƯỜNG SƠN
CAO NGUYÊN KON TUM
CAO NGUYÊN MƠ NÔNG
- Dân cư nước ta phân bố không đồng đều .
- Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
3.Sự phân bố dân cư
Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, một số thành phố khác ven biển.
Một số nơi ở ĐBBB,ĐBNB, một số nơi ở ĐB ven biển miền Trung.
Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ởĐBNB, ĐB ven biển miền Trung, cao nguyên Đăk Lăk, một số nơi ở miền Trung.
Vùng núi
Khoảng dân số nước ta sống nông thôn. Chỉ có khoảng ¼
dân số sống ở thành thị.
Nhận xét: Sự phân bố dân cư nước ta như thế nào?
Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi gây ra hậu quả gì?
4. HẬU QUẢ CỦA VIỆC PHÂN BỐ DÂN CƯ KHÔNG ĐỒNG ĐỀU
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
Khu kinh tế mới Lâm Đồng
Ghi nhớ:
Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn.
GHI NHỚ
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Trò chơi
AI NHANH, AI ĐÚNG
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
a) 54 dân tộc, dân tộc Chăm đông nhất.
b) 54 dân tộc, dân tộc Kinh đông nhất.
c) 64 dân tộc, dân tộc Kinh đông nhất.
b
Câu 2: Mật độ dân số là:
a) Số dân trung bình trên 1 m2.
b) Số dân trung bình trên 1 km2.
c) Số dân trung bình trên 10 km2.
b
Câu 3:Dân cư nước ta phân bố:
Rất đồng đều giữa các vùng.
Đồng đều ở đồng bằng và ven biển; không đồng đều ở vùng núi.
Không đồng đều, tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
C
Câu 4: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều gây ra hậu quả gì?
Nơi quá nhiều nhà cửa, đường xá rộng rãi.
Nơi thì đất chật người đông, thừa nguồn lao động. Nơi thì ít dân, thiếu nguồn lao động.
Nơi thì có nhiều nhà máy, xí nghiệp. Nơi thì chỉ có đồi núi hoang vu.
b
Môn: Địa Lí
Giáo viên dạy: Đinh Văn Đông
Kính chào quý thầy cô về dự giờ
thăm lớp 5B
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ
Câu 1: Năm 2004, dân số nước ta là:
A. 76, 3 triệu người.
B. 83,0 triệu người.
C. 82,0 triệu người.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
Câu 2: Nước ta có dân số tăng:
A. Nhanh
B. Trung bình
C. Chậm
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
Câu 3: Hãy nêu một vài hậu quả của dân số đông và tăng nhanh?
Ví dụ: Thiếu đất ở, thiếu việc làm, gây ô nhiễm môi trường, đói nghèo,…
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Các dân tộc
Dựa vào Sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Họ sống chủ yếu ở đâu?
3. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
4. Kể tên một số dân tộc ít người mà em biết.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh(Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng, ven biển.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
*Một số dân tộc ít người :
-Vùng núi phía bắc: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày, …
-Vùng núi Trường Sơn: Bru, Vân Kiều, Pa-cô,…
-Vùng Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xê-đăng, …
1. Các dân tộc
KINH
THÁI
H’MÔNG
DAO
H’’RÊ
K’ HO
CO
PA CÔ
HOA
KHƠ ME
CHĂM
MẠ
GIA RAI
Ê ĐÊ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA
Mường
Tày
NÙNG
Dao
Ê-đê
Chăm
Người Vân Kiều
Người Tà-ôi
Người Gia-rai
Phù Lá
Chứt
Mạ
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Các dân tộc
Các em có nhận xét gì về trang phục và truyền thống của các dân tộc?
SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
Người Kinh
(Việt) sống tập
trung ở đồng
bằng, ven biển
Các dân tộc
thiểu số sống
tập trung ở các
vùng núi và
cao nguyên
Chú giải
- Đỏ: Dân tộc Kinh
- Trắng: Các dân tộc khác
Nước ta có 54 dân tộc
Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển.
Các dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
Mỗi dân tộc đều có tiếng nói, trang phục và phong tục,
tập quán riêng. Tất cả các dân tộc đều là anh em trong
đại gia đìnhViệt Nam.
1. Các dân tộc:
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?
Số dân
Diện tích đất tự nhiên (km2)
Mật độ dân số =
2. Mật độ dân số.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Ví dụ: Mật độ dân số nước ta năm 2004 =
82000000 người
330 000 km2
= 249 người/km2
Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước châu Á
Qua bảng số liệu, nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và mật độ dân số một số nước châu Á ?
Mật độ dân số nước ta cao hơn Trung Quốc , cao hơn nhiều so với Lào, Cam- pu –chia và mật độ dân số trung bình của thế giới.
* Mật độ dân số nước ta gấp khoảng:
5,3 lần mật độ dân số thế giới;
3,5 lần mật độ dân số của Cam – pu – chia;
10 lần mật độ dân số của Lào;
1,8 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
249
Mật độ dân số tính đến ngày 1/4/2014
Mật độ dân số 273 người/km2, Việt Nam là một trong những nước có mật độ dân số cao trong khu vực cũng như trên thế giới. Mật độ dân số Việt Nam đứng thứ ba ở khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Philippin (307 người/km2) và Singapore (7.486 người/km2) và đứng thứ 16 trong số 51 quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực Châu Á. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai địa phương có số dân đông nhất cả nước.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và cả mật độ dân số trung bình của thế giới).
2. Mật độ dân số
Mật độ dân số ở một số tỉnh, thành phố
Lai Châu: 42 người/ km 2.
TP Hồ Chí Minh: 3530 người/ km 2.
Vĩnh Long: 695 người / km 2.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 20016
ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
3. Phân bố dân cư.
Hình 2: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi cao.
Quan sát lược đồ mật độ dân số, cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào ?
Những vng c mt dn s trn 1.000 ngi/km2 l:
Là các thành phố lớn:
Hà Nội
Hải Phòng
TP Hồ Chí Minh
Và một số TP khác ven biển
Thủ đô Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
TP Hải Phòng
TP Đà Nẵng
Những vng c mt dn s díi 100 ngi/km2 l:
Một số nơi
ở vùng núi
CAO NGUYÊN SƠN LA
DÃY NÚI TRƯỜNG SƠN
CAO NGUYÊN KON TUM
CAO NGUYÊN MƠ NÔNG
- Dân cư nước ta phân bố không đồng đều .
- Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
3.Sự phân bố dân cư
Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, một số thành phố khác ven biển.
Một số nơi ở ĐBBB,ĐBNB, một số nơi ở ĐB ven biển miền Trung.
Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ởĐBNB, ĐB ven biển miền Trung, cao nguyên Đăk Lăk, một số nơi ở miền Trung.
Vùng núi
Khoảng dân số nước ta sống nông thôn. Chỉ có khoảng ¼
dân số sống ở thành thị.
Nhận xét: Sự phân bố dân cư nước ta như thế nào?
Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi gây ra hậu quả gì?
4. HẬU QUẢ CỦA VIỆC PHÂN BỐ DÂN CƯ KHÔNG ĐỒNG ĐỀU
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
Khu kinh tế mới Lâm Đồng
Ghi nhớ:
Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn.
GHI NHỚ
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Trò chơi
AI NHANH, AI ĐÚNG
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
a) 54 dân tộc, dân tộc Chăm đông nhất.
b) 54 dân tộc, dân tộc Kinh đông nhất.
c) 64 dân tộc, dân tộc Kinh đông nhất.
b
Câu 2: Mật độ dân số là:
a) Số dân trung bình trên 1 m2.
b) Số dân trung bình trên 1 km2.
c) Số dân trung bình trên 10 km2.
b
Câu 3:Dân cư nước ta phân bố:
Rất đồng đều giữa các vùng.
Đồng đều ở đồng bằng và ven biển; không đồng đều ở vùng núi.
Không đồng đều, tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
C
Câu 4: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều gây ra hậu quả gì?
Nơi quá nhiều nhà cửa, đường xá rộng rãi.
Nơi thì đất chật người đông, thừa nguồn lao động. Nơi thì ít dân, thiếu nguồn lao động.
Nơi thì có nhiều nhà máy, xí nghiệp. Nơi thì chỉ có đồi núi hoang vu.
b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Đông
Dung lượng: 6,85MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)