Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Chia sẻ bởi Vũ Văn Thế |
Ngày 11/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh
về dự giờ hội giảng lớp 10a !
Bài 9
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
1. Nguyên nhân hình thành
2. Tính chất của đất xám bạc màu
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
1. Nguyên nhân hình thành
Địa hình dốc ? rửa trôi mạnh ? mất:
+ Chất dinh dưỡng
+ Chất hữu cơ
+ Keo đất và các hạt kích thước nhỏ
Tập quán canh tác lạc hậu :
+ Thâm canh liên tục nhiều vụ
+ Không bón phân hữu cơ
+ Bón quá nhiều phân hoá học
+ Đốt nương làm rẫy
Hãy nghiên cứu phần ( I/1 SGK) và nêu các nguyên nhân cơ bản làm xuất hiện đất xám bạc màu.
- Có mấy nguyên nhân cơ bản ?
Phân tích hậu quả của các
nguyên nhân đó
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Xây dựng, cải tạo hệ thống thuỷ lợi, tưới tiêu
Cày sâu dần, tăng cường bón phân hữu cơ, trồng cây họ đậu, luân canh, xen canh che phủ đất.
Bón vôi khử chua, tăng cường bón phân (cân đối giữa các chất dinh dưỡng - chia nhỏ bón nhiều lần).
a. Biện pháp cải tạo
2. Tính chất của đất xám bạc màu
Tính chất vật lý : Nghèo keo đất, tầng canh tác mỏng, mất khả
năng canh tác (chai cứng; không tơi xốp; giữ nước, chất dinh
dưỡng kém)
Tính chất hoá học : Đất chua, nghèo và mất cân đối về thành
phần dinh dưỡng
Sinh tính đất : Hoạt động của vi sinh vật, động vật trong đất
kém
b. Sử dụng đất xám bạc màu
Câu hỏi:
- Hãy nêu tên một số loại cây trông thích hợp trên đất xám bạc màu?
- Tại sao nhưng cây trồng đó lại thích nghi được trên đất xám bạc màu?
Thích hợp với cây trồng cạn (cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày): Lạc; đỗ; vừng; đậu tương; ngô; sắn; khoai lang .
Vì các loại cây trồng này dễ chọn thời vụ, sinh trưởng được trong điều kiện ít nước tưới, khả năng che phủ, cải tạo đất tốt.
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
1. Nguyên nhân gây xói mòn đất
2. Tính chất của đất xói mòn
3. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn
. Biện pháp công trình:
- Làm ruộng bậc thang
- Thềm cây ăn quả, cây công nghiệp
. Biện pháp nông học :
- Canh tác theo đường đồng mức
- Trồng theo băng, ruộng bậc thang
Bón phân hữu cơ, trồng xen cây họ đậu, xen canh, gối vụ
kêt hợpcây nông nghiệp, cây lâm nghiệp
- Bón vôi, bón cân đối phân hoá học (chia nhỏ bón)
Bài tập 1 : Hãy phân tích các hậu quả của từng nguyên nhân làm đất xám bạc màu
? Đất nghèo chất dinh dưỡng
? Đất mất khả năng canh tác (giữ
nước, giữ dinh dưỡng)
? Tầng canh tác mỏng; đất nghèo keo
đất (khả năng giữ chất dinh dưỡng kém)
Mất chất dinh dưỡng
Mất chất hữu cơ
Mất keo đất và các
hạt đất kích thước nhỏ
? Nghèo và mất cân đối về thành phần chất dinh dưỡng (một số chất dinh dưỡng bị thiếu hụt lớn so với các chất dinh dưỡng khác)
? Đất mất khả năng canh tác (giữ nước, giữ dinh dưỡng)
? Chua, thoái hoá đất (chai cứng, không tơi xốp, mất khả năng canh tác)
? Tăng cường bị rửa trôi và thoái hoá đất
- Thâm canh liên tục nhiều vụ
- Không bón chất hữu cơ cho đất
- Bón nhều phân hoá học
- Đốt nương làm rẫy
Bài tập 2 : Hãy nghiên cứu (phần I/3 ) nêu các biện pháp cải
tạo đất xám bạc màu và giải thích tác dụng của từng
biện pháp đó
Xây dựng, cải tạo
hệ thống thuỷ lợi, tưới tiêu
2. Cày sâu dần, tăng cường bón phân hữu cơ, trồng cây họ đậu, luân canh, xen canh che phủ đất.
3. Bón vôi khử chua, tăng cường bón phân (cân đối giữa các chất dinh dưỡng - chia nhỏ bón nhiều lần).
? Tăng cường khả năng giữ và
cung cấp chống hạn cho cây
trồng nước
? Tăng dần tầng lượng đất mặt,
tăng cường lượng keo đất,
chất hữu cơ cải tạo khả năng
canh tác cho đất
? Giảm độ chua của đất
Cung cấp thường xuyên và tiết
kiệm phân bón cho cây trồng,
Bài tập 2 Hãy nghiên cứu SGK (II/1 và hoàn thành bảng sau )
Phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do quá trình rửa trôi mạnh.
1. Dòng nước chảy sau khi mưa
? cuốn trôi chất dinh dưỡng
và các hạt đất .
Địa hình canh tác có độ dốc lớn
? tốc độ dòng chảy tăng
? tăng quá trình rửa trôi
Có 2 yếu tố làm
đất bị xói mòn là :
Bài tập 3 Hãy quan sát lần lượt các hình ảnh sau và
viết nhận xét của em về nguyên nhân của hiện tương
xói mòn đất đồi núi, làm phá huỷ môi trường
Tổng diên tích rừng năm 1945 : 14,3 triệu ha
Trung bình ( 0,57ha rừng/người)
Hoạt động khai thác và canh tác của chúng ta dẫn tới:
Rừng bị tàn phá
Tổng diên tích rừng năm 1990 : 9,302 triệu ha
(Trung bình 0,12 ha rừng /người)
ở miền núi và trung du đất bị xói mòn nặng
chiếm khoảng 25% diên tích đất tự nhiên
75 % diện tích đất canh tác ở nước ta là đât đồi núi và
trung du.Đó vừa là nguồn tài nguyên quý giá, vừa là
thách thức lớn cho chúng ta
Nguyên nhân cơ bản của
hiện tượng xói mòn đất là do ai ?
(Hoạt động khai thác và canh tác của con người)...
Chúng ta cần làm gì?
(Bảo vệ rừng và canh tác hợp lý che phủ đất)
Bài tập 5 Hãy nghiên cứu SGK (II/2 và so sánh tính chất của
đất bạc màu và đất bị xói mòn
Tóm lại : Giống như đất xám bạc màu, đất xói mòn
cũng bị thoái hoá, mất khả năng canh tác.
Nhưng vì quá trình rửa trôi diễn ra trầm trọng hơn
nên mức độ bị thoái hoá ở đât xói mòn cũng nghiêm
trọng hơn trên đất xám bạc màu. Thậm chí bị mất
hoàn toàn tầng đất mặt chỉ còn lại lớp đá bên dưới.
Nghèo keo đất, tầng canh tác mỏng, mất khả năng canh tác (chai cứng; không tơi xốp; giữ nước, chất dinh dưỡng kém)
Đất chua, nghèo và mất cân đối về thành phần dinh dưỡng
Hoạt động của vi sinh vật, động vật trong đất kém
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. Mất tầng đât mặt, keo, hạt sét .....
Đất chua, nghèo dinh dưỡng, mùn và mất cân đối về dinh dưỡng
Số lượng và hoạt động của vi sinh vật, động vật trong đất kém
Bài tập 6 Hãy nghiên cứu (SGK II/3) và nêu tác dụng cơ bản
của các biên pháp canh tác bảo vệ và cải tạo đất xói mòn
. Biện pháp công trình:
- Làm ruộng bậc thang
- Thềm cây ăn quả, cây công nghiệp
? Hạn chế dòng chảy
? Che phủ đất, giảm
dòng chảy
. Biện pháp nông học :
- Canh tác theo đường đồng mức
Trồng theo băng, ruộng bậc thang
- Bón phân hữu cơ, trồng xen cây họ đậu
Xen canh, gối vụ kêt hợp cây nông
nghiệp, cây lâm nghiệp
- Bón vôi
- Bón cân đối phân hoá học (chia nhỏ bón nhiều lần )
? Hạn chế dòng chảy
? Tăng mùn, cải tạo đất
Che phủ đất, giảm dòng
chảy
? Giảm độ chua của đất
? Cung cấp thường
xuyên chất dinh dưỡng
Bài tập 7
Hãy nghiên cứu các biên pháp cải tạo sau và đánh
dấu các biện pháp cải tạo sử dụng đất thành hai nhóm
Nhóm 1- cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
(Gồm các phương pháp ...................)
Nhóm 2- cải tạo và sử dụng đất bị xói mòn mạnh
(Gồm các phương pháp .....................)
E, F, G
A, B, C, D, E, F, G
A
E
C
D
B
G
F
Ruộng bậc thang
Cày sâu dần
Bón phân hữu cơ
Trồng xen cây NN- LN
Canh tác theo đường đồng mức
Xen canh che phủ đất
Trồng xen cây CN- LN
Xin chân thnh cảm ơn Các thầy, cô và các em đã đến với bài học !
và các em học sinh
về dự giờ hội giảng lớp 10a !
Bài 9
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
1. Nguyên nhân hình thành
2. Tính chất của đất xám bạc màu
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
1. Nguyên nhân hình thành
Địa hình dốc ? rửa trôi mạnh ? mất:
+ Chất dinh dưỡng
+ Chất hữu cơ
+ Keo đất và các hạt kích thước nhỏ
Tập quán canh tác lạc hậu :
+ Thâm canh liên tục nhiều vụ
+ Không bón phân hữu cơ
+ Bón quá nhiều phân hoá học
+ Đốt nương làm rẫy
Hãy nghiên cứu phần ( I/1 SGK) và nêu các nguyên nhân cơ bản làm xuất hiện đất xám bạc màu.
- Có mấy nguyên nhân cơ bản ?
Phân tích hậu quả của các
nguyên nhân đó
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Xây dựng, cải tạo hệ thống thuỷ lợi, tưới tiêu
Cày sâu dần, tăng cường bón phân hữu cơ, trồng cây họ đậu, luân canh, xen canh che phủ đất.
Bón vôi khử chua, tăng cường bón phân (cân đối giữa các chất dinh dưỡng - chia nhỏ bón nhiều lần).
a. Biện pháp cải tạo
2. Tính chất của đất xám bạc màu
Tính chất vật lý : Nghèo keo đất, tầng canh tác mỏng, mất khả
năng canh tác (chai cứng; không tơi xốp; giữ nước, chất dinh
dưỡng kém)
Tính chất hoá học : Đất chua, nghèo và mất cân đối về thành
phần dinh dưỡng
Sinh tính đất : Hoạt động của vi sinh vật, động vật trong đất
kém
b. Sử dụng đất xám bạc màu
Câu hỏi:
- Hãy nêu tên một số loại cây trông thích hợp trên đất xám bạc màu?
- Tại sao nhưng cây trồng đó lại thích nghi được trên đất xám bạc màu?
Thích hợp với cây trồng cạn (cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày): Lạc; đỗ; vừng; đậu tương; ngô; sắn; khoai lang .
Vì các loại cây trồng này dễ chọn thời vụ, sinh trưởng được trong điều kiện ít nước tưới, khả năng che phủ, cải tạo đất tốt.
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
1. Nguyên nhân gây xói mòn đất
2. Tính chất của đất xói mòn
3. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn
. Biện pháp công trình:
- Làm ruộng bậc thang
- Thềm cây ăn quả, cây công nghiệp
. Biện pháp nông học :
- Canh tác theo đường đồng mức
- Trồng theo băng, ruộng bậc thang
Bón phân hữu cơ, trồng xen cây họ đậu, xen canh, gối vụ
kêt hợpcây nông nghiệp, cây lâm nghiệp
- Bón vôi, bón cân đối phân hoá học (chia nhỏ bón)
Bài tập 1 : Hãy phân tích các hậu quả của từng nguyên nhân làm đất xám bạc màu
? Đất nghèo chất dinh dưỡng
? Đất mất khả năng canh tác (giữ
nước, giữ dinh dưỡng)
? Tầng canh tác mỏng; đất nghèo keo
đất (khả năng giữ chất dinh dưỡng kém)
Mất chất dinh dưỡng
Mất chất hữu cơ
Mất keo đất và các
hạt đất kích thước nhỏ
? Nghèo và mất cân đối về thành phần chất dinh dưỡng (một số chất dinh dưỡng bị thiếu hụt lớn so với các chất dinh dưỡng khác)
? Đất mất khả năng canh tác (giữ nước, giữ dinh dưỡng)
? Chua, thoái hoá đất (chai cứng, không tơi xốp, mất khả năng canh tác)
? Tăng cường bị rửa trôi và thoái hoá đất
- Thâm canh liên tục nhiều vụ
- Không bón chất hữu cơ cho đất
- Bón nhều phân hoá học
- Đốt nương làm rẫy
Bài tập 2 : Hãy nghiên cứu (phần I/3 ) nêu các biện pháp cải
tạo đất xám bạc màu và giải thích tác dụng của từng
biện pháp đó
Xây dựng, cải tạo
hệ thống thuỷ lợi, tưới tiêu
2. Cày sâu dần, tăng cường bón phân hữu cơ, trồng cây họ đậu, luân canh, xen canh che phủ đất.
3. Bón vôi khử chua, tăng cường bón phân (cân đối giữa các chất dinh dưỡng - chia nhỏ bón nhiều lần).
? Tăng cường khả năng giữ và
cung cấp chống hạn cho cây
trồng nước
? Tăng dần tầng lượng đất mặt,
tăng cường lượng keo đất,
chất hữu cơ cải tạo khả năng
canh tác cho đất
? Giảm độ chua của đất
Cung cấp thường xuyên và tiết
kiệm phân bón cho cây trồng,
Bài tập 2 Hãy nghiên cứu SGK (II/1 và hoàn thành bảng sau )
Phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do quá trình rửa trôi mạnh.
1. Dòng nước chảy sau khi mưa
? cuốn trôi chất dinh dưỡng
và các hạt đất .
Địa hình canh tác có độ dốc lớn
? tốc độ dòng chảy tăng
? tăng quá trình rửa trôi
Có 2 yếu tố làm
đất bị xói mòn là :
Bài tập 3 Hãy quan sát lần lượt các hình ảnh sau và
viết nhận xét của em về nguyên nhân của hiện tương
xói mòn đất đồi núi, làm phá huỷ môi trường
Tổng diên tích rừng năm 1945 : 14,3 triệu ha
Trung bình ( 0,57ha rừng/người)
Hoạt động khai thác và canh tác của chúng ta dẫn tới:
Rừng bị tàn phá
Tổng diên tích rừng năm 1990 : 9,302 triệu ha
(Trung bình 0,12 ha rừng /người)
ở miền núi và trung du đất bị xói mòn nặng
chiếm khoảng 25% diên tích đất tự nhiên
75 % diện tích đất canh tác ở nước ta là đât đồi núi và
trung du.Đó vừa là nguồn tài nguyên quý giá, vừa là
thách thức lớn cho chúng ta
Nguyên nhân cơ bản của
hiện tượng xói mòn đất là do ai ?
(Hoạt động khai thác và canh tác của con người)...
Chúng ta cần làm gì?
(Bảo vệ rừng và canh tác hợp lý che phủ đất)
Bài tập 5 Hãy nghiên cứu SGK (II/2 và so sánh tính chất của
đất bạc màu và đất bị xói mòn
Tóm lại : Giống như đất xám bạc màu, đất xói mòn
cũng bị thoái hoá, mất khả năng canh tác.
Nhưng vì quá trình rửa trôi diễn ra trầm trọng hơn
nên mức độ bị thoái hoá ở đât xói mòn cũng nghiêm
trọng hơn trên đất xám bạc màu. Thậm chí bị mất
hoàn toàn tầng đất mặt chỉ còn lại lớp đá bên dưới.
Nghèo keo đất, tầng canh tác mỏng, mất khả năng canh tác (chai cứng; không tơi xốp; giữ nước, chất dinh dưỡng kém)
Đất chua, nghèo và mất cân đối về thành phần dinh dưỡng
Hoạt động của vi sinh vật, động vật trong đất kém
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. Mất tầng đât mặt, keo, hạt sét .....
Đất chua, nghèo dinh dưỡng, mùn và mất cân đối về dinh dưỡng
Số lượng và hoạt động của vi sinh vật, động vật trong đất kém
Bài tập 6 Hãy nghiên cứu (SGK II/3) và nêu tác dụng cơ bản
của các biên pháp canh tác bảo vệ và cải tạo đất xói mòn
. Biện pháp công trình:
- Làm ruộng bậc thang
- Thềm cây ăn quả, cây công nghiệp
? Hạn chế dòng chảy
? Che phủ đất, giảm
dòng chảy
. Biện pháp nông học :
- Canh tác theo đường đồng mức
Trồng theo băng, ruộng bậc thang
- Bón phân hữu cơ, trồng xen cây họ đậu
Xen canh, gối vụ kêt hợp cây nông
nghiệp, cây lâm nghiệp
- Bón vôi
- Bón cân đối phân hoá học (chia nhỏ bón nhiều lần )
? Hạn chế dòng chảy
? Tăng mùn, cải tạo đất
Che phủ đất, giảm dòng
chảy
? Giảm độ chua của đất
? Cung cấp thường
xuyên chất dinh dưỡng
Bài tập 7
Hãy nghiên cứu các biên pháp cải tạo sau và đánh
dấu các biện pháp cải tạo sử dụng đất thành hai nhóm
Nhóm 1- cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
(Gồm các phương pháp ...................)
Nhóm 2- cải tạo và sử dụng đất bị xói mòn mạnh
(Gồm các phương pháp .....................)
E, F, G
A, B, C, D, E, F, G
A
E
C
D
B
G
F
Ruộng bậc thang
Cày sâu dần
Bón phân hữu cơ
Trồng xen cây NN- LN
Canh tác theo đường đồng mức
Xen canh che phủ đất
Trồng xen cây CN- LN
Xin chân thnh cảm ơn Các thầy, cô và các em đã đến với bài học !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Thế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)