Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Chia sẻ bởi Jurgen Klopp |
Ngày 11/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết hậu quả của nó?
- Đất bị bạc màu.
Đất xói mòn
Đất bị xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Đất bạc màu, đất xói mòn ảnh hưởng như thế nào đến độ phì nhiêu của đất?
Vậy những loại đất này có thể sử dụng được không và cách sử dụng như thế nào?
BÀI 9
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu.
Đất xám bạc màu thường phân bố ở đâu?
Nguyên nhân.
- Cháy rừng
- Chặt phá rừng.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Địa hình dốc.
- Trồng lúa lâu đời với tập quán lạc hậu.
Tại sao các nguyên nhân trên lại gây nên đất xám bạc màu?
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết đâu là nguyên nhân gây nên
đất xám bạc màu?
Cháy rừng
Chặt phá rừng
Đốt rừng làm nương rẫy
Trồng lúa lâu đời với tập quán lạc hậu
Địa hình đồi núi dốc
Canh tác theo đường đồng mức.
Chặt phá rừng
Cháy rừng
Chặt phá rưng
Đốt rừng làm nương rẫy
Giảm tye lệ che phủ
Lượng mưa tiếp xúc với
mặt đất lớn
Đất bị xói mòn mạnh
- Địa hình dốc
- Rửa trôi mạnh
- Tập quá canh tác lạc hậu
- Đất thoái hoá mạnh
Từ những nguyên nhân trên, đất sẽ có tính chất gì?
- Tầng đất mặt mỏng
- Thành phần cơ giới nhẹ
Tỉ lệ cát lớn
Lượng sét và keo ít
- Đất thường khô hạn
- Chua đến rất chua. Nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn
- Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động của vi sinh vật yếu
Vậy làm sao có thể sử dụng được loại đất này?
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.
Căn cứ vào đâu để dưa ra các biện pháp cải tạo
đất xám bạc màu?
Căn cứ vào nguyên nhân hình thành và tính chất để đưa ra
các biện pháp cải tạo
Theo em, có các biện pháp cải tạo nào thường được áp dụng?
Theo em biện pháp nào là hiệu quả nhất và thường được sử
dụng nhiều nhất? Tại sao?
Các biện pháp trên có tác dụng như thế nào?
Theo em, nhứng loại cây gì được trồng trên đất này?
.
Biện pháp công trình
Xây
dựng
bờ
vùng
bờ
thửa
hệ
thống
mương
máng
.
Biện pháp nông học
.
Hoàn thành phiếu học tập sau
Hoàn thành phiếu học tập sau
Xây dựng bờ vùng, bờ thửa.
Hệ thống mương máng
Cày sâu dần
Bón vôi cải tạo đất
Luân canh, xen canh.
Chú ý cây họ đậu và
cây phân xanh
Bón phân hợp lý,
tăng cường phân hữu cơ
- Tăng dần độ dày của tầng đất mặt
Giảm độ chua.
Tăng khả năng hoạt động của vi sinh vật
Tăng cường vi sinh vật cố định đạm
Khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng của đất
Cung cấp chất hữu co nhanh nhất
Khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng
Tăng lượng mùn, tạo môi trường thuận lợi
Cho vi sinh vật hoạt động và phát triển
Đảm bảo tưới tiêu hợp lý
Khắc phục hạn hán
Biện pháp
Tác dụng cải tạo đất
.
Biện pháp nông học hiệu quả hơn biện pháp công trình. Được bà con sử dụng nhiều hơn.
Ưu điểm: + Dễ thực hiện
+ Có thể thực hiện thường xuyên
+ Ít tốn kém
+ Cải tạo đất nhanh hơn
Cây lạc, đậu, vừng
.
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Thế nào là xói mòn? Vì sao đất bị sói mòn
.
Một số hình ảnh về đất xói mòn
.
Thế nào là xói mòn?
Là quá trình phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác dụng của nước mưa, nước tưới và tuyết tan hoặc gió
Vậy nguyên nhân nào gây nên xói mòn?
.
Nguyên nhân gây xói mòn
Mưa lớn phá vỡ kết cấu của đất. Mưa càng lớn lượng đất bị bào mòn, rửa trôi càng nhiều.
Địa hình dốc tạo ra dòng chảy rửa trôi. Độ dốc càng lớn, càng dài tốc độ dòng chảy càng mạnh, tốc độ xói mìn càng lớn
Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ. Nhất là chặt phá rừng đầu nguồn
nguồn làm cho tốc độ dòng chảy tren các vùng đồi núi, nhất là đồi trọc càng lớn, thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn.
Từ những nguyên nhân trên, em hãy cho biết
đất xói mòn thường xảy ra ở đâu (vùng nào)?
Vị trí: - Ở vùng đất dốc
- Phân bố ở vùng Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Phân bố đất dốc và đất bị thoái hóa do xói mòn ở các vùng
Đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp đất nào chịu xói mòn mạnh hơn? Tại sao?
- Đất lâm nghiệp bị
xói mòn mạnh hơn.
Đất lâm nghiệp có độ
dốc lớn hơn
Vậy tính chất của đất
xói mòn là gì?
.
2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. Có khi mất hẳn tầng mùn
Cát, sỏi chiếm ưu thế.
Đất chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng.
Vi sinh vật ít, hoạt động yếu
Tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
có gì giống và khác nhau?
Vậy làm sao để cải tạo loại đất này? Các biện pháp cải tạo là gì?
Theo em, tất cả các biện pháp trên nhằm mục đích gì?
Biện pháp nào là quan trọng để giảm tốc độ xói mòn?
.
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết các biện pháp nào thường áp dụng để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
Ruộng bậc thang
Thềm cây ăn quả
Biện
pháp
công
trình
.
Biện pháp
nông học
Canh tác theo đường đồng mức
Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng
Bón vôi cải tạo đất
Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng
Trồng cây thành băng (dải)
Canh tác nông lâm kết hợp
Trồng cây bảo vệ đất.
Đặc biệt trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn
Tác dụng của các
biện pháp này là gì?
.
Hoàn thành phiếu học tập sau đây.
Hạn chế dòng chảy rửa trôi
Nâng cao độ che phủ và hạn chế dòng chảy
Hạn chế dòng chảy
Tăng độ phì nhiêu, tạo môi trường cho
vi sinh vật hoạt động và phát triển
Giảm độ chua
Hạn chế sự bạc màu
Hạn chế dòng chảy rửa trôi
Tăng độ che phủ, hạn chế sức phá
của mưa, hạn chế dòng chảy
Tăng độ che phủ thảm thực vật
Hạn chế dòng chảy, hạn chế lũ lụt
.
Tất cả các biện pháp trên nhằm hạn chế tốc độ của dòng chảy.
Biện pháp quan trọng nhất là biện pháp bảo vệ rừng đầu nguồn và trồng rừng đầu nguồn.
Một số hình ảnh về biện pháp nông học
Trồng theo băng và đường đồng mức
Trồng cỏ chống xói mòn
Trồng theo băng
Luân canh, xen canh
Trồng cây bảo vệ đất
.
Hoàn thành các câu hỏi trong bàng sau (Có phiếu học tập đi kèm).
1. Từ những nguyên nhân trên, em hãy cho biết các biện pháp sử dụng và cải tạo đất.
2. Hãy so sánh tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
3. Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau đây.
1
2
3
.
1
Biệp pháp hàng đầu để giảm tốc độ xói mòn?
a. Bón vôi
b. Bón phân
c. Bảo vệ rừng đầu nguồn
d. Trồng cây phân xanh
.
2
Nguyên nhân gây nên đất xám bạc màu và đất xói mòn là gì?
a. Trồng lúa với tập quán canh tác lạc hậu
b. Trồng luân canh, xen canh gối vụ.
c. Chặt phá rừng.
d. Tất cả các nguyên nhân trên
.
3
Tác dụng của việc bón vôi cải tạo đất.
a. Giảm độ chua của đất.
b. Tăng khả năng hoạt động và phát triển của vi sinh vật.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
- Đất bị bạc màu.
Đất xói mòn
Đất bị xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Đất bạc màu, đất xói mòn ảnh hưởng như thế nào đến độ phì nhiêu của đất?
Vậy những loại đất này có thể sử dụng được không và cách sử dụng như thế nào?
BÀI 9
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu.
Đất xám bạc màu thường phân bố ở đâu?
Nguyên nhân.
- Cháy rừng
- Chặt phá rừng.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Địa hình dốc.
- Trồng lúa lâu đời với tập quán lạc hậu.
Tại sao các nguyên nhân trên lại gây nên đất xám bạc màu?
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết đâu là nguyên nhân gây nên
đất xám bạc màu?
Cháy rừng
Chặt phá rừng
Đốt rừng làm nương rẫy
Trồng lúa lâu đời với tập quán lạc hậu
Địa hình đồi núi dốc
Canh tác theo đường đồng mức.
Chặt phá rừng
Cháy rừng
Chặt phá rưng
Đốt rừng làm nương rẫy
Giảm tye lệ che phủ
Lượng mưa tiếp xúc với
mặt đất lớn
Đất bị xói mòn mạnh
- Địa hình dốc
- Rửa trôi mạnh
- Tập quá canh tác lạc hậu
- Đất thoái hoá mạnh
Từ những nguyên nhân trên, đất sẽ có tính chất gì?
- Tầng đất mặt mỏng
- Thành phần cơ giới nhẹ
Tỉ lệ cát lớn
Lượng sét và keo ít
- Đất thường khô hạn
- Chua đến rất chua. Nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn
- Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động của vi sinh vật yếu
Vậy làm sao có thể sử dụng được loại đất này?
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.
Căn cứ vào đâu để dưa ra các biện pháp cải tạo
đất xám bạc màu?
Căn cứ vào nguyên nhân hình thành và tính chất để đưa ra
các biện pháp cải tạo
Theo em, có các biện pháp cải tạo nào thường được áp dụng?
Theo em biện pháp nào là hiệu quả nhất và thường được sử
dụng nhiều nhất? Tại sao?
Các biện pháp trên có tác dụng như thế nào?
Theo em, nhứng loại cây gì được trồng trên đất này?
.
Biện pháp công trình
Xây
dựng
bờ
vùng
bờ
thửa
hệ
thống
mương
máng
.
Biện pháp nông học
.
Hoàn thành phiếu học tập sau
Hoàn thành phiếu học tập sau
Xây dựng bờ vùng, bờ thửa.
Hệ thống mương máng
Cày sâu dần
Bón vôi cải tạo đất
Luân canh, xen canh.
Chú ý cây họ đậu và
cây phân xanh
Bón phân hợp lý,
tăng cường phân hữu cơ
- Tăng dần độ dày của tầng đất mặt
Giảm độ chua.
Tăng khả năng hoạt động của vi sinh vật
Tăng cường vi sinh vật cố định đạm
Khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng của đất
Cung cấp chất hữu co nhanh nhất
Khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng
Tăng lượng mùn, tạo môi trường thuận lợi
Cho vi sinh vật hoạt động và phát triển
Đảm bảo tưới tiêu hợp lý
Khắc phục hạn hán
Biện pháp
Tác dụng cải tạo đất
.
Biện pháp nông học hiệu quả hơn biện pháp công trình. Được bà con sử dụng nhiều hơn.
Ưu điểm: + Dễ thực hiện
+ Có thể thực hiện thường xuyên
+ Ít tốn kém
+ Cải tạo đất nhanh hơn
Cây lạc, đậu, vừng
.
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Thế nào là xói mòn? Vì sao đất bị sói mòn
.
Một số hình ảnh về đất xói mòn
.
Thế nào là xói mòn?
Là quá trình phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác dụng của nước mưa, nước tưới và tuyết tan hoặc gió
Vậy nguyên nhân nào gây nên xói mòn?
.
Nguyên nhân gây xói mòn
Mưa lớn phá vỡ kết cấu của đất. Mưa càng lớn lượng đất bị bào mòn, rửa trôi càng nhiều.
Địa hình dốc tạo ra dòng chảy rửa trôi. Độ dốc càng lớn, càng dài tốc độ dòng chảy càng mạnh, tốc độ xói mìn càng lớn
Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ. Nhất là chặt phá rừng đầu nguồn
nguồn làm cho tốc độ dòng chảy tren các vùng đồi núi, nhất là đồi trọc càng lớn, thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn.
Từ những nguyên nhân trên, em hãy cho biết
đất xói mòn thường xảy ra ở đâu (vùng nào)?
Vị trí: - Ở vùng đất dốc
- Phân bố ở vùng Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Phân bố đất dốc và đất bị thoái hóa do xói mòn ở các vùng
Đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp đất nào chịu xói mòn mạnh hơn? Tại sao?
- Đất lâm nghiệp bị
xói mòn mạnh hơn.
Đất lâm nghiệp có độ
dốc lớn hơn
Vậy tính chất của đất
xói mòn là gì?
.
2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. Có khi mất hẳn tầng mùn
Cát, sỏi chiếm ưu thế.
Đất chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng.
Vi sinh vật ít, hoạt động yếu
Tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
có gì giống và khác nhau?
Vậy làm sao để cải tạo loại đất này? Các biện pháp cải tạo là gì?
Theo em, tất cả các biện pháp trên nhằm mục đích gì?
Biện pháp nào là quan trọng để giảm tốc độ xói mòn?
.
Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết các biện pháp nào thường áp dụng để cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
Ruộng bậc thang
Thềm cây ăn quả
Biện
pháp
công
trình
.
Biện pháp
nông học
Canh tác theo đường đồng mức
Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng
Bón vôi cải tạo đất
Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng
Trồng cây thành băng (dải)
Canh tác nông lâm kết hợp
Trồng cây bảo vệ đất.
Đặc biệt trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn
Tác dụng của các
biện pháp này là gì?
.
Hoàn thành phiếu học tập sau đây.
Hạn chế dòng chảy rửa trôi
Nâng cao độ che phủ và hạn chế dòng chảy
Hạn chế dòng chảy
Tăng độ phì nhiêu, tạo môi trường cho
vi sinh vật hoạt động và phát triển
Giảm độ chua
Hạn chế sự bạc màu
Hạn chế dòng chảy rửa trôi
Tăng độ che phủ, hạn chế sức phá
của mưa, hạn chế dòng chảy
Tăng độ che phủ thảm thực vật
Hạn chế dòng chảy, hạn chế lũ lụt
.
Tất cả các biện pháp trên nhằm hạn chế tốc độ của dòng chảy.
Biện pháp quan trọng nhất là biện pháp bảo vệ rừng đầu nguồn và trồng rừng đầu nguồn.
Một số hình ảnh về biện pháp nông học
Trồng theo băng và đường đồng mức
Trồng cỏ chống xói mòn
Trồng theo băng
Luân canh, xen canh
Trồng cây bảo vệ đất
.
Hoàn thành các câu hỏi trong bàng sau (Có phiếu học tập đi kèm).
1. Từ những nguyên nhân trên, em hãy cho biết các biện pháp sử dụng và cải tạo đất.
2. Hãy so sánh tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
3. Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau đây.
1
2
3
.
1
Biệp pháp hàng đầu để giảm tốc độ xói mòn?
a. Bón vôi
b. Bón phân
c. Bảo vệ rừng đầu nguồn
d. Trồng cây phân xanh
.
2
Nguyên nhân gây nên đất xám bạc màu và đất xói mòn là gì?
a. Trồng lúa với tập quán canh tác lạc hậu
b. Trồng luân canh, xen canh gối vụ.
c. Chặt phá rừng.
d. Tất cả các nguyên nhân trên
.
3
Tác dụng của việc bón vôi cải tạo đất.
a. Giảm độ chua của đất.
b. Tăng khả năng hoạt động và phát triển của vi sinh vật.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Jurgen Klopp
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)