Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

Chia sẻ bởi Lương Thị Dụng | Ngày 11/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
Câu 1: keo đất là gì? Nêu cấu tạo của keo đất. Vì sao đất và cây trồng có thể trao đổi được dinh dưỡng cho nhau?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: độ phì nhiêu của đất là gì? Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Trong 32,8 triệu ha đất tự nhiên của nước ta thì có khoảng 20 triệu ha đất có độ dốc trên 15o bị ảnh hưởng bởi xói mòn,1,8 triệu ha xám đát bạc màu,0,97 triệu ha đất nhiễm mặn, 1,8 triệu ha đất phèn
I. ĐẤT XÁM BẠC MÀU
II. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
III. ĐẤT MẶN
IV. ĐẤT PHÈN
BÀI 9.10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ, ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
- Do địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét, keo và các chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ.
- Do tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá.
1. Nguyên nhân hình thành
-Tầng đất mặt mỏng, TPCG nhẹ: tỉ lệ cát lớn, ít keo, sét, đất khô.
- Nghèo dinh dưỡng, mùn
VSV ít, hoạt động kém.
Đất chua hoặc rất chua.
2. Tính chất của đất
I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
BÀI 9.10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ, ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
- Xây dựng hệ thống kênh mương, bờ vùng, thửa đảm bảo tưới tiêu hợp lí.
- Cày sâu dần kết hợp bón phân hữu cơ, phân hoá học hợp lí.
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
- Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho VSV hoạt động
- Làm tăng bề dày của tầng đất mặt, bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho đất
- Điều hòa dinh dưỡng, phục hồi độ phì nhiêu của đất
- Làm giảm độ chua của đất
Biện pháp cải tạo
Tác dụng
- Luân canh cây trồng
- Bón vôi
I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
SỬ DỤNG
ĐẤT XÁM BẠC MÀU
BÀI 9.10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ, ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
1. Xói mòn đất là gì?
Là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do nước chảy cuốn trôi.
II. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
BÀI 9.10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ, ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
Tác nhân gây xói mòn đất
Con người
Tự nhiên
Khí hậu
Địa hình
Tính chất của đất
Phá rừng
KT canh tác lạc hậu
2. Nguyên nhân gây xói mòn đất
- Đất dốc
- Nước tràn mạnh trên bề mặt
I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
II. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
BÀI 9.10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ, ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
3. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh.

- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và dinh dưỡng.
- VSV trong đất ít, hoạt động kém.
4. Cải tạo và sử dụng
II. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
- Sét và limon bị cuốn trôi.
Làm ruộng bậc thang
Thềm cây ăn quả
Canh tác theo đường đồng mức
Cải tạo đất
Cơ cấu CT hợp lí
Canh tác nông lâm
kết hợp
Trồng cây bảo vệ đất
BP cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
BP công trình
BP nông học
ĐỘ CHE PHỦ ĐẤT CỦA CÂY TRỒNG
Ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xói mòn đất:
+ Nếu đất rừng được che phủ: mất 1-2 tấn đất/ha/năm +Nếu đất rừng không được che phủ: mất 50-100 tấn đất/ha/năm

Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn
Ruộng bậc thang là phương thức canh tác, xây dựng đồng ruộng trồng lúa nước vùng đồi núi. Đất ở sườn đồi, núi được san ủi thành vạt có cùng độ dốc theo đường đồng mức (độ cao và diện tích tương đương nhau) tiếp nối từ trên xuống theo kiểu bậc thang
III. ĐẤT MẶN
- Nước biển tràn vào
- Nước ngầm chứa muối ngấm lên mặt đất vào mùa khô
-Nhiều NaCI, Na2SO4
 Kiềm ASTT lớn  cây trồng khó hút nước và chất dinh dưỡng
-TPCG nặng
-VSV hoạt động yếu
- Bón vôi
-Tháo nước rửa mặn, bón phân hữu cơ
Trồng cây chịu mặn (cói, lúa…)
Nuôi thủy sản
BÀI 9.10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ, ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
II. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Trồng cây chịu mặn
Trồng Mắm
CẢI TẠO ĐẤT MẶN:
Trồng Đước
SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:
Trồng cói
Trồng lúa sau khi cải tạo.
SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:
Bắt tay ngay với việc trồng rừng!
SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:
Trồng cây trồng khác
Làm giàu trên vùng đất mặn
Cán bộ Hội Nông dân đến thăm và trao đổi kinh nghiệm trên vườn sapô của anh Lê Minh Nữa
SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:
Mô hình lúa-tôm, lúa-cá đang dần phát huy hiệu quả trên đất mặn
Nuôi trồng thuỷ sản
SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:
Xác sinh vật chứa S S
YẾM KHÍ + Fe2+
FeS2
H2O,O2
H2SO4
- TPCG nặng
Đất rất chua (pH<4)
Chứa nhiều chất độc hại CH4,H2S…
Độ phì nhiêu thấp
- VSV hoạt động yếu
- Thủy lợi
Bón vôi, bón phân hữu cơ, hóa học hợp lí.
Cày sâu, phơi ải
- Trồng cây chịu phèn
IV. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN:
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
BÀI 9.10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ, ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
II. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
I. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
Tầng tích luỹ mùn
Tầng Sinh phèn
Tầng phèn
Phẩu diện đất phèn ở ĐB sông Cửu Long
Kênh mương bị treo không thể đưa nước ngọt vào.
Đất nhiễm phèn nặng
CẢI TẠO ĐẤT PHÈN
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
CẢI TẠO ĐẤT PHÈN
Mô hình Lúa-Cá
CẢI TẠO ĐẤT PHÈN
SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN
CỦNG CỐ:
Câu 1: Đất xám bạc màu được sử dụng để trồng loại cây trồng nào?
a. Cây trồng cạn
b. Cây trồng nước
c. Cây ngắn ngày
d. Cây dài ngày
Câu 2: biện pháp công trình và biện pháp nông học là biện pháp cải tạo của loại đất nào?
a. Đát xám bạc màu
b. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
c. Đất mặn
d. Đất phèn
CỦNG CỐ:
Câu 3: Cây trồng nào sau đây thich nghi với đât mặn ?
a. Lúa
b. Ngô
c. Đậu
d. Cói
Câu 4: lên liếp là biện pháp dùng để cải tạo loại đất nào?
a. Đát xám bạc màu
b. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
c. Đất mặn
d. Đất phèn
CỦNG CỐ:
Dặn dò
Bài cũ:
Câu 1: Em hãy chi ra điểm khác nhau về đặc điểm tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Trình bày nguyên nhân hình thành, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng của hai loại đất trên.
Câu 2: trình bày nguyên nhân hình thành đặc điểm tính chất ,biện pháp cải tạo và hướng sử dụng của đất mặn và đất phèn
Chuẩn bị nội dung bài 12: đặc điểm tính chất, kỉ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
Bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Dụng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)