Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bich Thảo |
Ngày 11/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
GV: ĐÀO THỊ THUỶ
Trường THPT Mê Linh
VỀ DỰ THAO GIẢNG 20/11
KIẾN THỨC
BÀI CŨ
Câu1. Phản ứng của dung dịch đất chỉ những tính chất gì của đất?
Câu2. Phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa gì trong sản xuất nông, lâm nghiệp?
Phản ứng dung dịch đất chỉ tính chua,kiềm hoặc trung tính của đất .
Phản ứng dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp giúp ta xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất và đề ra các biện pháp cải tạo đất.
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT VIỆT NAM
70% diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi bị xói mòn mạnh, thoái hoá Đất xấu nhiều hơn đất tốt
Khí hậu nóng ẩm CHC và mùn dễ bị khoáng hoá ,chất dinh dưỡng dễ hoà tan Bị rửa trôi
Điều kiện , Nguyên nhân hình thành
Tính chất
Biện pháp cải tạo ,hướng dẫn sử dụng
TIẾT 9 - BÀI 9
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Đất xám bạc màu hình thành ở đâu , bởi nguyên nhân nào?
I. Đất xám bạc màu
1. Vị trí và nguyên nhân hình thành
-Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi.
- Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi.
- Tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá.
- Chặt phá rừng bừa bãi.
* Vị trí:
* Nguyên nhân:
Đất xám bạc màu hình thành ở đâu , bởi nguyên nhân nào?
I. Đất xám bạc màu
1. Vị trí và nguyên nhân hình thành
2. Tính chất
Theo em đất xám bạc màu có những tính chất gì?
I. Đất xám bạc màu
Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn.
Đất chua đến rất chua.
Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu.
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Xây dựng bờ vùng , bờ thửa và hệ thống mương máng, đảm bảo tưới tiêu hợp lí:
Dựa vào các tính chất đề ra biện pháp cải tạo?
I. Đất xám bạc màu
Cày sâu dần
Bón vôi
a) Biện pháp cải tạo
Luân canh cây trồng :
I. Đất xám bạc màu
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a) Biện pháp cải tạo
Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng
Biện pháp
- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu, hợp lí.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Luân canh cây trồng: chú ý cây họ đậu, cây phân xanh.
- Cày sâu dần
- Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí.
Tác dụng
- Khắc phục hạn hán tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động.
- Giảm độ chua.
- Tăng lượng vi sinh vật cố định đạm, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng.
- Tăng dần độ dày của tầng đất mặt.
- Tăng chất dinh dưỡng, tăng mùn,tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động..
Em hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp trên là gì?
I. Đất xám bạc màu
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a) Biện pháp cải tạo
I. Đất xám bạc màu
Trồng được nhiều cây trên cạn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
b, Sử dụng
Đất xám bạc màu có thể trồng đươc những loại cây trồng nào?
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Xói mòn đất là gì?
Là quá trình phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa nước tưới.
Vậy lý do gì gây nên hiện tượng xói mòn đất? Hiện tượng này thường xảy ra ở vùng nào?
1. Khái niệm xói mòn đất
2. Vị trí và nguyên nhân hình thành
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Vậy lý do gì gây nên hiện tượng xói mòn đất? Hiện tượng này thường xảy ra ở vùng nào?
TÁC NHÂN GÂY XÓI MÒN
Mưa lớn làm phá vỡ kết cấu đất, bào mòn lớp đất mặt.
Địa hình dốc
Chặt phá rừng Giảm độ che phủ
Từ các nguyên nhân trên hãy cho biết : Xói mòn đất thường xảy ra ở vùng nào? Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp ,đất nào chịu tác động mạnh hơn? Tại sao?
Tốc độ dòng chảy lớn
Gây mưa,lũ lụt
Qúa trình xói mòn diễn ra mạnh mẽ
Vị trí
Hình thành ở các vùng đồi núi , nơi có độ dốc lớn
Nguyên nhân
2. Vị trí và nguyên nhân hình thành
MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG DO XÓI MÒN
Gây sạt lở đất
-Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh.
-Cát, sỏi chiếm ưu thế.
-Chua hoặc rất chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng.
-Vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
3. Tính chất
Từ nguyên nhân nêu trên hãy cho biết tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Biện pháp công trình:
4. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
Thềm cây ăn quả.
Làm ruộng bậc thang.
a) Biện pháp cải tạo
Từ các nguyên nhân và tính chất nêu trên hãy đề ra những biện pháp cải tạo ?
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Biện pháp nông học:
Đường đồng mức
Đường đồng mức : là đường nối các điểm có cùng độ cao so với mực nước biển
Nông, lâm kết hợp
Biện pháp nông học:
Trồng cây thành băng dải
Biện pháp nông học:
Bón vôi
Bón phân hữu cơ kết
hợp với phân khoáng
Trồng rừng đầu nguồn
Trồng cây phủ xanh đất
Biện pháp nông học:
Em hãy nêu tác dụng của các biện pháp kể trên?
Biện pháp
Tác dụng
Biện pháp công trình
Làm ruộng bậc thang
Thềm cây ăn quả
Biện pháp nông học
Hạn chế dòng chảy rửa trôi
Nâng cao độ che phủ ,hạn chế dòng chảy
Canh tác theo đường đồng mức, trồng cây thành băng
Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng
Bón vôi cải tạo đất
Luôn canh xen canh gối vụ
Nông, lâm kết hợp
Trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn
Hạn chế tối đa dòng chảy.
Tăng độ phì nhiêu, độ mùn,tạo đk cho vsv phát triển hđ.
Giảm độ chua
Hạn chế bạc màu
Tăng độ che phủ
Hạn chế lũ lụt
b. Sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Trồng cây lâm nghiệp kết hợp với cây nông nghiệp.
Trồng cây ăn quả .
Trồng lúa nước.
Trồng rừng.
Câu 1: Đất xám bạc màu thích hợp với loại cây nào?
A. Cây công nghiệp
B. Cây có hệ dễ nông cạn
C. Cây lấy gỗ
D. Cy keo
CỦNG CỐ
Câu 2: Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là:
A. Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh
B. Chứa nhiều muối tan
C. Đất có thành phần cơ giới nặng
D. Có tầng đất mặt mỏng
CỦNG CỐ
Câu 3: Đất canh tác ngày càng bị thu hẹp và bị xấu đi. Mỗi chúng ta cần làm gì để hạn chế việc đó?
A. Trồng cây chiu mặn,bón vôi,thủy lợi
B. Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí,bón vôi,xây dựng hệ thống thủy lợi
C. Bón nhiều phân hóa học đặc biệt là phân dạm
D. Không khác thác, sử dụng đất quá mức; trồng rừng và bảo vệ rừng.
Câu 4: Phát biểu nào không phải là nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu
A. Do địa hình dốc thoải B. Do tập quán canh tác
C. Do bị nước rửa trôi D. Do ảnh hưởng của nước ngầm từ
biển ngấm vào
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ.
Học các câu hỏi từ câu số 1 đến câu số 6 bài 21 trang 64 chuẩn bị tiết sau ôn tập.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÂU 1
Nêu biện pháp cải tạo tính chất chua của đất.
Bón vôi
Trình bày các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
CÂU 2
CÂU 2
Đất xám bạc màu được sử dụng trồng loại cây trồng nào?
CÂU 3
CÂU 4
Nêu biện pháp làm tăng chất dinh dưỡng cho đất XÁM BẠC MÀU, và đất XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ.
Luân canh cây trồng :
Bón phân hữu cơ kết
hợp với phân khoáng
Ruộng bậc thang là phương thức canh tác, xây dựng đồng ruộng trồng lúa nước vùng đồi núi. Đất ở sườn đồi, núi được san ủi thành vạt có cùng độ dốc theo đường đồng mức (độ cao và diện tích tương đương nhau) tiếp nối từ trên xuống theo kiểu bậc thang
THE END
Trường THPT Mê Linh
VỀ DỰ THAO GIẢNG 20/11
KIẾN THỨC
BÀI CŨ
Câu1. Phản ứng của dung dịch đất chỉ những tính chất gì của đất?
Câu2. Phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa gì trong sản xuất nông, lâm nghiệp?
Phản ứng dung dịch đất chỉ tính chua,kiềm hoặc trung tính của đất .
Phản ứng dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp giúp ta xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất và đề ra các biện pháp cải tạo đất.
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT VIỆT NAM
70% diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi bị xói mòn mạnh, thoái hoá Đất xấu nhiều hơn đất tốt
Khí hậu nóng ẩm CHC và mùn dễ bị khoáng hoá ,chất dinh dưỡng dễ hoà tan Bị rửa trôi
Điều kiện , Nguyên nhân hình thành
Tính chất
Biện pháp cải tạo ,hướng dẫn sử dụng
TIẾT 9 - BÀI 9
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Đất xám bạc màu hình thành ở đâu , bởi nguyên nhân nào?
I. Đất xám bạc màu
1. Vị trí và nguyên nhân hình thành
-Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi.
- Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi.
- Tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá.
- Chặt phá rừng bừa bãi.
* Vị trí:
* Nguyên nhân:
Đất xám bạc màu hình thành ở đâu , bởi nguyên nhân nào?
I. Đất xám bạc màu
1. Vị trí và nguyên nhân hình thành
2. Tính chất
Theo em đất xám bạc màu có những tính chất gì?
I. Đất xám bạc màu
Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn.
Đất chua đến rất chua.
Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu.
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Xây dựng bờ vùng , bờ thửa và hệ thống mương máng, đảm bảo tưới tiêu hợp lí:
Dựa vào các tính chất đề ra biện pháp cải tạo?
I. Đất xám bạc màu
Cày sâu dần
Bón vôi
a) Biện pháp cải tạo
Luân canh cây trồng :
I. Đất xám bạc màu
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a) Biện pháp cải tạo
Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng
Biện pháp
- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu, hợp lí.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Luân canh cây trồng: chú ý cây họ đậu, cây phân xanh.
- Cày sâu dần
- Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí.
Tác dụng
- Khắc phục hạn hán tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động.
- Giảm độ chua.
- Tăng lượng vi sinh vật cố định đạm, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng.
- Tăng dần độ dày của tầng đất mặt.
- Tăng chất dinh dưỡng, tăng mùn,tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động..
Em hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp trên là gì?
I. Đất xám bạc màu
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a) Biện pháp cải tạo
I. Đất xám bạc màu
Trồng được nhiều cây trên cạn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
b, Sử dụng
Đất xám bạc màu có thể trồng đươc những loại cây trồng nào?
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Xói mòn đất là gì?
Là quá trình phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa nước tưới.
Vậy lý do gì gây nên hiện tượng xói mòn đất? Hiện tượng này thường xảy ra ở vùng nào?
1. Khái niệm xói mòn đất
2. Vị trí và nguyên nhân hình thành
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Vậy lý do gì gây nên hiện tượng xói mòn đất? Hiện tượng này thường xảy ra ở vùng nào?
TÁC NHÂN GÂY XÓI MÒN
Mưa lớn làm phá vỡ kết cấu đất, bào mòn lớp đất mặt.
Địa hình dốc
Chặt phá rừng Giảm độ che phủ
Từ các nguyên nhân trên hãy cho biết : Xói mòn đất thường xảy ra ở vùng nào? Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp ,đất nào chịu tác động mạnh hơn? Tại sao?
Tốc độ dòng chảy lớn
Gây mưa,lũ lụt
Qúa trình xói mòn diễn ra mạnh mẽ
Vị trí
Hình thành ở các vùng đồi núi , nơi có độ dốc lớn
Nguyên nhân
2. Vị trí và nguyên nhân hình thành
MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG DO XÓI MÒN
Gây sạt lở đất
-Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh.
-Cát, sỏi chiếm ưu thế.
-Chua hoặc rất chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng.
-Vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
3. Tính chất
Từ nguyên nhân nêu trên hãy cho biết tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Biện pháp công trình:
4. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
Thềm cây ăn quả.
Làm ruộng bậc thang.
a) Biện pháp cải tạo
Từ các nguyên nhân và tính chất nêu trên hãy đề ra những biện pháp cải tạo ?
III. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Biện pháp nông học:
Đường đồng mức
Đường đồng mức : là đường nối các điểm có cùng độ cao so với mực nước biển
Nông, lâm kết hợp
Biện pháp nông học:
Trồng cây thành băng dải
Biện pháp nông học:
Bón vôi
Bón phân hữu cơ kết
hợp với phân khoáng
Trồng rừng đầu nguồn
Trồng cây phủ xanh đất
Biện pháp nông học:
Em hãy nêu tác dụng của các biện pháp kể trên?
Biện pháp
Tác dụng
Biện pháp công trình
Làm ruộng bậc thang
Thềm cây ăn quả
Biện pháp nông học
Hạn chế dòng chảy rửa trôi
Nâng cao độ che phủ ,hạn chế dòng chảy
Canh tác theo đường đồng mức, trồng cây thành băng
Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng
Bón vôi cải tạo đất
Luôn canh xen canh gối vụ
Nông, lâm kết hợp
Trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn
Hạn chế tối đa dòng chảy.
Tăng độ phì nhiêu, độ mùn,tạo đk cho vsv phát triển hđ.
Giảm độ chua
Hạn chế bạc màu
Tăng độ che phủ
Hạn chế lũ lụt
b. Sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Trồng cây lâm nghiệp kết hợp với cây nông nghiệp.
Trồng cây ăn quả .
Trồng lúa nước.
Trồng rừng.
Câu 1: Đất xám bạc màu thích hợp với loại cây nào?
A. Cây công nghiệp
B. Cây có hệ dễ nông cạn
C. Cây lấy gỗ
D. Cy keo
CỦNG CỐ
Câu 2: Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là:
A. Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh
B. Chứa nhiều muối tan
C. Đất có thành phần cơ giới nặng
D. Có tầng đất mặt mỏng
CỦNG CỐ
Câu 3: Đất canh tác ngày càng bị thu hẹp và bị xấu đi. Mỗi chúng ta cần làm gì để hạn chế việc đó?
A. Trồng cây chiu mặn,bón vôi,thủy lợi
B. Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí,bón vôi,xây dựng hệ thống thủy lợi
C. Bón nhiều phân hóa học đặc biệt là phân dạm
D. Không khác thác, sử dụng đất quá mức; trồng rừng và bảo vệ rừng.
Câu 4: Phát biểu nào không phải là nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu
A. Do địa hình dốc thoải B. Do tập quán canh tác
C. Do bị nước rửa trôi D. Do ảnh hưởng của nước ngầm từ
biển ngấm vào
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ.
Học các câu hỏi từ câu số 1 đến câu số 6 bài 21 trang 64 chuẩn bị tiết sau ôn tập.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÂU 1
Nêu biện pháp cải tạo tính chất chua của đất.
Bón vôi
Trình bày các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
CÂU 2
CÂU 2
Đất xám bạc màu được sử dụng trồng loại cây trồng nào?
CÂU 3
CÂU 4
Nêu biện pháp làm tăng chất dinh dưỡng cho đất XÁM BẠC MÀU, và đất XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ.
Luân canh cây trồng :
Bón phân hữu cơ kết
hợp với phân khoáng
Ruộng bậc thang là phương thức canh tác, xây dựng đồng ruộng trồng lúa nước vùng đồi núi. Đất ở sườn đồi, núi được san ủi thành vạt có cùng độ dốc theo đường đồng mức (độ cao và diện tích tương đương nhau) tiếp nối từ trên xuống theo kiểu bậc thang
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bich Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)