Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Minh | Ngày 11/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Keo đất là gì? Nêu cấu tạo của keo đất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Độ phì nhiêu của đất là gì? Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất.
GV: Nguyễn Hà Minh
GV: Nguyễn Hà Minh
GV: Nguyễn Hà Minh
. Điều kiện đất ở Việt Nam

-Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm

Chất hữu cơ & mùn dễ bị khoáng hóa, chất dinh dưỡng dễ hòa tan & bị mưa rửa trôi

- 70% đất tự nhiên phân bố ở đồi núi

Bị xói mòn mạnh

Các loại đất xấu cần cải tạo:
- Đất xám bạc màu
- Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- Đất mặn
- Đất phèn
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Tiết 10 – Bài 9:
GV: Nguyễn Hà Minh
Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu.
Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu:
1. Nguyên nhân hình thành:
Hỡnh th�nh ? vựng giỏp ranh gi?a d?ng b?ng v� trung du mi?n nỳi.
- Nguyên nhân hình thành:
+ Địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ.
+ T?p quỏn canh tỏc l?c h?u nờn d?t b? thoỏi húa nghiờm tr?ng.
2. Tính chất của đất xám bạc m�u:
- T?ng d?t m?t m?ng.
Quan sát hình 9.1, nhận xét về độ dầy của tầng d?t m?t?
Màu sắc của tầng đất mặt và cho biết thành phần cơ giới của tầng này?
- D?t cú m�u xỏm v� th�nh ph?n co gi?i nh?: t? l? cỏt l?n, lu?ng sột, keo ớt. D?t thu?ng khụ h?n.
- Đất chua hoặc rất chua, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
- S? lu?ng VSV trong d?t ớt, ho?t dụng y?u.
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu

Phiếu học tập
Phiếu học tập
Một số loại cây trồng trên đất bạc màu
II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
Nguyên nhân gây xói mòn đất:

Xói mòn đất: là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió.
=> Nguyên nhân hình thành:
+ Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất
+ Địa hình dốc tạo dòng chảy rửa trôi.
+ Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ tạo nên tốc độ dòng chảy lớn.



2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh.
Cát sỏi chiếm ưu thế.
Chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng.
Vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Thềm cây ăn quả
Canh tác theo đường đồng mức
Cải tạo đất
Luân canh, xen canh, trồng cây thành băng, dải
Canh tác nông, lâm
kết hợp
Trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn
BP cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
BP công trình
BP nông học
Làm ruộng bậc thang
Hạn chế dòng chảy rửa trôi
Tạo độ che phủ, hạn chế dòng chảy
Hạn chế dòng chảy
Tăng độ phì nhiêu cho đất, tạo đk VSV phát triển
Khử chua cho đất
Hạn chế sự bạc màu
Hạn chế dòng chảy rửa trôi
Tăng độ che phủ, hạn chế rửa trôi
Hạn chế rửa trôi, lũ lụt
Một số loại cây trồng trên đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
* Củng cố:
1) Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và :
a. Tầng đất trên
b. Tầng đất giữa
c. Tầng đất dưới
2) Đất xám bạc màu có :
a. Tầng đất mặt mỏng
b. Tầng đất mặt dày
3) Biện pháp cải tạo đất có tác dụng làm giảm độ chua của đất :
a. Xây dựng bờ vùng , bờ thửa
b. Bón vôi cải tạo
c. Luân canh cây trồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)