Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Duy | Ngày 11/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Thành viên trong nhóm :
-Ngọc Duy
-Mỹ Trang
-Kiều Oanh
-Bảo Anh
KÍNH MỜI CÔ
VÀ CÁC BẠN THEO DÕI
PHẦN THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 2
Qua bài học này chúng ta có thể biết và hiểu thêm về:
-Sự hình thành , tính chất của đất xám bạc màu và biện pháp cải tạo, hướng dẫn sử dụng loại đất này.
-nguyên nhân gây ra xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụng loại đất này.
BÀI 9:BiỆN PHÁP CẢI TẠO
VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU ,ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ
SỎI ĐÁ

-Trong 32,8 triệu ha đất tự nhiên của nước ta gồm:
+20 triệu ha đất có độ dốc trên 15 bộ bị ảnh hưởng bởi xói mòn
+khoảng 1,8 triệu ha đất xám bạc màu
+khoảng 0,97 triệu ha đất nhiễm mặn và 1,8 triệu đất phèn
-vì vậy , việc tìm hiểu biện pháp cải tạo, sử dụng đất là rất cần thiết
1/ Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
a/ nguyên nhân hình thành
b/Tính chất đất xám bạc màu
c/ Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
c.1/ biện pháp cải tạo
c.2/ Sử dụng đất xám bạc màu
2/Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
a/ Nguyên nhân gây xói mòn đất
b/ tính chất của đất xói mòn manh trơ sỏi đá
c/ Biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụng
Bài học gồm các phần như sau:
*Câu hỏi: các bạn hãy cho biết đất xám bạc màu là gì?
*trả lời: Đất xám bạc màu là đất gồm phù sa cổ , đá cát và macma có máu xám đặc trưng
1/ CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
-Đất xám màu được hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du miền núi , ở địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ.
a/ Nguyên nhân hình thành

-Do tập quán canh tác lạc hậu của người dân nên đất bị thoái hóa nghiêm trọng
-hiện nay ở nước ta , đất xám bạc màu phân bố rộng rãi ở các vùng trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên…
-Đất xám bạc màu có tầng đất mặt mỏng
-Thành phần cơ giới nhẹ
-Tỉ lệ cát lớn, lượng sét , keo ít
-Đất thường bị khô hạn khó trồng cây
-Đất chua hoặc rất chua
-Đất nghèo mùn , nghèo chất dinh dưỡng
-Số lượng vi sinh vật trong đất ít , vì vậy hoạt động của vi sinh vật rất yếu
b/ Tính chất của đấtxám bạc màu
* Câu hỏi : Thành phần cơ giới của đất gồm có những gì
*Trả lời : Thành phần cơ giới của đất gồm có : cát, sét, thịt trong đất


*Câu hỏi : Vi sinh vạt trong đất là gì?
*Trả lời: Bao gồm vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh,….
c.1/Biện pháp cải tạo:
-Tất cả các biện pháp cải tạo nhằm cải thiện các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất
- Có nhiều biện pháp cải tạo đất xám bạc màu. Trong đó có các biện pháp cải tạo chính như:
c/ Biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụng

+Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí. Có tác dụng :khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển
Mương máng
Bờ thửa
* Trả lời: Vì đây là loại đất có tính giữ nước kém, nghèo chất dinh dưỡng. Xây dựng bờ để hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng đi, hệ thống nương máng cung cấp nước thường xuyên cho đất thuận lợi cho việc cải tạo đất
*Câu hỏi: tại sao ở đất xám bạc màu chúng ta lại phải xây dựng bờ vùng, bờ thửa?
+Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học(N,P,K) hợp lý
Bón phân
Cày sâu
Cây lúa bị ngộ độc phân hữu cơ
+Bón vôi cải tạo đất
Bón vôi
Bón vôi
+Luân canh cây trồng : luân canh cây họ đậu, cây lương thực và cây phân xanh
Luân canh
Luân canh lúa và ngô
-do được hình thành ở địa hình dốc, thoải, dễ thoát nước, thành phần cơ giới nhẹ, dễ cày bừa,nên đất xám bạc màu thích hợp với nhiều loại cây trồng
-Một số loại cây được trồng trên đất xám bạc màu : lúa cạn, caosu, điều, khoai lang, bắp, đậu đỗ,….
c.2/ Sử dụng đất xám bạc màu
a/ Nguyên nhân gây ra xói mòn đất
-Xói mòn đất là qúa trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió
-nguyên nhân là:+ Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu của đất . Mưa càng lớn lượng nước bị bào mòn rửa trôi càng nhiều
+Địa hình ảnh hưởng tới xói mòn,rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều dài dốc. Độ dốc càng lớn dốc càng dài, tốc độ dòng chảy càng mạnh, tốc độ xói mòn càng lớn
+Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ cũng gây nên xói mnf đất
2/Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ xỏi đá
Móng tường bị xói mòn
Nước lũ xói mòn
Chặt phá rừng
Đường bị xói mòn, sạt lở
* Trả lời: phân bố ở vùng Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
*Câu hỏi: Từ những nguyên nhân trên hãy cho biết đất xói mòn xảy ra ở đâu
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn
Sết và limon bị cuốn trôi đi,trong đất, cát sỏi chiếm ưu thế
Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng
Số lượng vi sinh vật đất ít, hoạt động của vi sinh vật đất yếu
b/ Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
c/ Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Gồm có:
Làm ruộng bậc thang
Thềm cây ăn quả
c.1/ Biện pháp công trình
Làm ruộng bậc thang: ruộng bậc thang là những dải đất sườn dốc. Các dải đất này dùng để canh tác và được bảo vệ bằng các bờ đất hoặc đá
-Tác dụng hạn chế tốc độ dòng chảy của nước
c.1/ Biện pháp công trình
Ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì
Ruộng bậc thang tròn
Thềm cây ăn quả : thềm cây ăn quả là dạng không liên tục của ruộng bậc thang. Khoảng cách giữa hai hàng cây ăn quả cần trồng quả hoặc cây họ đậu để bảo vệ đất
-Tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy
c.1 Biện pháp công trình
c.2/ Biện pháp nông học
-Canh tác theo đường đồng mức : hạn chế dòng chảy
Trồng cây thành hàng theo đường đồng mức
Trồng bơ theo đường đồng mức
-bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng N,P,K : tăng độ phì nhiêu, ..
Bón phân lân
Đất lẫn phân hữu cơ
-Bón vôi cải tạo đất : giảm độ chua cho đất
Bón vôi cho đất
Bón vôi
-Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng; hạn chế sự bạc màu
Trồng mì xen đậu phụng
Luân canh gối vụ
-Trồng cây thành băng (dải): hạn chế tốc độ dòng chảy
Trồng cây thành dải
Cây chè được trồng thành băng
-Canh tác nông lâm kết hợp: tăng độ che phủ, hạn chế tốc độ dòng chảy
Canh tác nông lâm kết hợp
Trồng rau sắng theo mô hình nông lâm kết hợp
-Trồng cây phủ xanh đất: tăng độ che phủ
Trồng cây xanh
Cây phu xanh đất
Trả lời: đất nông nghiệp bị xói mòn mạnh hơn vì nó có độ dốc lớn hơn
Câu hỏi: từ những điều đã học hãy cho biết đất nông nghiệp và lâm nghiệp đất nào chịu xói mòn nhiều hơn?tại sao?
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của nhóm chúng em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)