Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Chia sẻ bởi Đỗ Phúc Thành |
Ngày 11/05/2019 |
130
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MÔN CÔNG NGHỆ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
XÓI MÒN ĐẤT
XÓI MÒN ĐẤT
Nguyên nhân hình thành
Tính chất
Biện pháp cải tạo, hướng dẫn sử dụng
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
TIẾT 10 – BÀI 9
* Đặc điểm của đất trồng ở Việt Nam
- Hình thành trong Điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
Chất hữu cơ và mùn dễ bị khoáng hóa.
Chất dinh dưỡng dễ hòa tan và bị rửa trôi.
- 70% diện tích đất phân bố ở vùng đồi núi
Bị xói mòn và thoái hóa mạnh.
* Các loại đất xấu cần cải tạo:
- Đất xám bạc màu
- Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- Đất mặn
- Đất phèn
NƯỚC TA
Tổng diện tích đất tự nhiên: 32.8 triệu ha
+ Đất xám bạc màu: 1.8 triệu ha
+ Đất nhiễm mặn: 0.97 triệu ha
+ Đất có độ dốc hơn 15 độ: 20 triệu ha
+ Đất phèn: 1.8 triệu ha
TP HÀ NỘI
Diện tích đất tự nhiên là: 332.889 ha.
+ Đất nông nghiệp: 188.365 ha
+ Đất phi nông nghiệp: 135.193 ha
+ Đất chưa sử dụng còn 9.331 ha
Trong đất nông nghiệp :
Đất xám bạc màu là: 14.289,7 ha
(chiếm 15,5%DTTN)
I. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
I. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
- Nguyờn nhõn hỡnh thnh:
+ Địa hình dốc thoải
+ T?p quỏn canh tỏc l?c h?u
- Phân bố: ở các vùng trung du Bắc Bộ, Đông nam bộ và Tây Nguyên
I. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
1. Nguyên nhân hình thành:
Hỡnh thnh ? vựng giỏp ranh gi?a d?ng b?ng v trung du mi?n nỳi.
+ Ch?t phỏ r?ng
2. Tính chất
I. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn.
Đất chua đến rất chua(pH từ 3,0 đến 4,5)
Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu.
Đạm(N): 0,005 – 0,008%
Lân(P2O5): 0,003 – 0,006%
Kali(K2O): 0,15%
Hàm lượng mùn: 0,5 – 1,5%
I. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
3. Biện pháp cải tạo và sử dụng
(Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút)
a. Biện pháp cải tạo
PHIẾU HỌC TẬP
Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng.
- Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và phân hóa học (N,P,K).
- Bón Vôi.
- Luân canh cây trồng
Khắc phục hạn hán
Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động.
Tăng dần độ dày lớp đất mặt.
Khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng.
Tăng lượng mùn cho đất.
Tạo môi trường thuận lợi vi sinh vật hoạt động và phát triển.
Giảm độ chua của đất.
Tiêu diệt các mầm mống vi sinh vật hại.
Bổ sung thêm hàm lượng canxi cho đất.
Tăng cường vi sinh vật cố định đạm
Khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng
Giảm dịch hại và sâu bệnh.
b. Hướng sử dụng
Đất xám bạc màu thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn.
* Củng cố:
Câu 1: Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là:
a. Địa hình dốc
b. Chặt phá rừng bừa bãi
c. Địa hình dốc và tập quán canh tác lạc hậu
Câu 2: Đất xám bạc màu có :
a. Tầng đất mặt mỏng
b. Tầng đất mặt dày.
Câu 3: Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu có tác dụng làm giảm độ chua của đất :
a. Xây dựng bờ vùng , bờ thửa
b. Bón vôi cải tạo
c. Luân canh cây trồng
* Củng cố:
Câu 4: Biện pháp bón phân hữu cơ kết hợp bón phân hóa học cho đất xám bạc màu có tác dụng là:
a. Giảm độ chua
b. Tăng bề dày lớp đất mặt
c. Tăng dinh dưỡng, tăng mùn
Câu 5: Biện pháp luân canh cây trồng không có tác dụng:
a. Khắc phục hạn hán
b. Tăng hàm lượng vi sinh vật cố định đạm
* Dặn dò:
- Về nhà học phần đã học và đọc trước nội dung phần II của bài 9
Bón vôi theo nguyên tắc 4 đúng
Đúng loại vôi: CaCO3; CaO; Ca(OH)2
Đúng lượng.
Đúng thời điểm.
Đúng cách.
Cây bèo hoa dâu
Cây keo dậu
Cây lục lạc sợi
Cây hoa bớp bớp
Cây lục bình
Cây điên điển
Cây đậu triều
Cây dã quỳ
Cây đậu răng ngựa
Cây cỏ ba lá
Rễ cây đậu tương
Quá trình khoáng hóa: là quá trình phân hủy xác hữu cơ dưới tác động của quần thể vi sinh vật thành các chất khoáng hòa tan hay các chất khí và tỏa nhiệt,tùy thuộc điều kiện khoáng hóa mà cho sản phẩm khác nhau.
Trong đk háo khí,CHC phân hủy thành các sản phẩm :các HCHC có đạm(NH4+,NO3-), các HCHC chứa S(SO42-), HCHC chứa P(PO43-...).trong đk yếm khí,CHC tạo ra một lượng lớn các chất khử(CH4, H2S ,NH3, N2...).Ngoài ra nó còn mang lại một nguồn năng lượng cho đất dưới dạng nhiệt năng. Quá trình này phụ thuộc vào số lượng vi sinh vật,chủng loại vi sinh vật,đk thích hợp:nhiệt độ,độ ẩm,pH...
*)Quá trình mùn hóa: Bản chất của quá trình này là quá trình phân giải xác hữu cơ do hệ VSV phân giải,tạo nên các hợp chất trung gian và tổng hợp các hợp chất trung gian đó thành các HCHC phức tạp gọi là mùn. Quá trình hình thành mùn được thực hiện theo 3 bước: +Các HCHC phức tạp (protid,lipid,ligin...)được phân giải thành các sản phẩm trung gian +Dưới tác động tiếp theo của VSV,tổng hợp các H...
VỀ DỰ GIỜ MÔN CÔNG NGHỆ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
XÓI MÒN ĐẤT
XÓI MÒN ĐẤT
Nguyên nhân hình thành
Tính chất
Biện pháp cải tạo, hướng dẫn sử dụng
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
TIẾT 10 – BÀI 9
* Đặc điểm của đất trồng ở Việt Nam
- Hình thành trong Điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
Chất hữu cơ và mùn dễ bị khoáng hóa.
Chất dinh dưỡng dễ hòa tan và bị rửa trôi.
- 70% diện tích đất phân bố ở vùng đồi núi
Bị xói mòn và thoái hóa mạnh.
* Các loại đất xấu cần cải tạo:
- Đất xám bạc màu
- Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- Đất mặn
- Đất phèn
NƯỚC TA
Tổng diện tích đất tự nhiên: 32.8 triệu ha
+ Đất xám bạc màu: 1.8 triệu ha
+ Đất nhiễm mặn: 0.97 triệu ha
+ Đất có độ dốc hơn 15 độ: 20 triệu ha
+ Đất phèn: 1.8 triệu ha
TP HÀ NỘI
Diện tích đất tự nhiên là: 332.889 ha.
+ Đất nông nghiệp: 188.365 ha
+ Đất phi nông nghiệp: 135.193 ha
+ Đất chưa sử dụng còn 9.331 ha
Trong đất nông nghiệp :
Đất xám bạc màu là: 14.289,7 ha
(chiếm 15,5%DTTN)
I. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
I. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
- Nguyờn nhõn hỡnh thnh:
+ Địa hình dốc thoải
+ T?p quỏn canh tỏc l?c h?u
- Phân bố: ở các vùng trung du Bắc Bộ, Đông nam bộ và Tây Nguyên
I. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu
1. Nguyên nhân hình thành:
Hỡnh thnh ? vựng giỏp ranh gi?a d?ng b?ng v trung du mi?n nỳi.
+ Ch?t phỏ r?ng
2. Tính chất
I. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn.
Đất chua đến rất chua(pH từ 3,0 đến 4,5)
Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.
Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu.
Đạm(N): 0,005 – 0,008%
Lân(P2O5): 0,003 – 0,006%
Kali(K2O): 0,15%
Hàm lượng mùn: 0,5 – 1,5%
I. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
3. Biện pháp cải tạo và sử dụng
(Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút)
a. Biện pháp cải tạo
PHIẾU HỌC TẬP
Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng.
- Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và phân hóa học (N,P,K).
- Bón Vôi.
- Luân canh cây trồng
Khắc phục hạn hán
Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động.
Tăng dần độ dày lớp đất mặt.
Khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng.
Tăng lượng mùn cho đất.
Tạo môi trường thuận lợi vi sinh vật hoạt động và phát triển.
Giảm độ chua của đất.
Tiêu diệt các mầm mống vi sinh vật hại.
Bổ sung thêm hàm lượng canxi cho đất.
Tăng cường vi sinh vật cố định đạm
Khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng
Giảm dịch hại và sâu bệnh.
b. Hướng sử dụng
Đất xám bạc màu thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn.
* Củng cố:
Câu 1: Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là:
a. Địa hình dốc
b. Chặt phá rừng bừa bãi
c. Địa hình dốc và tập quán canh tác lạc hậu
Câu 2: Đất xám bạc màu có :
a. Tầng đất mặt mỏng
b. Tầng đất mặt dày.
Câu 3: Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu có tác dụng làm giảm độ chua của đất :
a. Xây dựng bờ vùng , bờ thửa
b. Bón vôi cải tạo
c. Luân canh cây trồng
* Củng cố:
Câu 4: Biện pháp bón phân hữu cơ kết hợp bón phân hóa học cho đất xám bạc màu có tác dụng là:
a. Giảm độ chua
b. Tăng bề dày lớp đất mặt
c. Tăng dinh dưỡng, tăng mùn
Câu 5: Biện pháp luân canh cây trồng không có tác dụng:
a. Khắc phục hạn hán
b. Tăng hàm lượng vi sinh vật cố định đạm
* Dặn dò:
- Về nhà học phần đã học và đọc trước nội dung phần II của bài 9
Bón vôi theo nguyên tắc 4 đúng
Đúng loại vôi: CaCO3; CaO; Ca(OH)2
Đúng lượng.
Đúng thời điểm.
Đúng cách.
Cây bèo hoa dâu
Cây keo dậu
Cây lục lạc sợi
Cây hoa bớp bớp
Cây lục bình
Cây điên điển
Cây đậu triều
Cây dã quỳ
Cây đậu răng ngựa
Cây cỏ ba lá
Rễ cây đậu tương
Quá trình khoáng hóa: là quá trình phân hủy xác hữu cơ dưới tác động của quần thể vi sinh vật thành các chất khoáng hòa tan hay các chất khí và tỏa nhiệt,tùy thuộc điều kiện khoáng hóa mà cho sản phẩm khác nhau.
Trong đk háo khí,CHC phân hủy thành các sản phẩm :các HCHC có đạm(NH4+,NO3-), các HCHC chứa S(SO42-), HCHC chứa P(PO43-...).trong đk yếm khí,CHC tạo ra một lượng lớn các chất khử(CH4, H2S ,NH3, N2...).Ngoài ra nó còn mang lại một nguồn năng lượng cho đất dưới dạng nhiệt năng. Quá trình này phụ thuộc vào số lượng vi sinh vật,chủng loại vi sinh vật,đk thích hợp:nhiệt độ,độ ẩm,pH...
*)Quá trình mùn hóa: Bản chất của quá trình này là quá trình phân giải xác hữu cơ do hệ VSV phân giải,tạo nên các hợp chất trung gian và tổng hợp các hợp chất trung gian đó thành các HCHC phức tạp gọi là mùn. Quá trình hình thành mùn được thực hiện theo 3 bước: +Các HCHC phức tạp (protid,lipid,ligin...)được phân giải thành các sản phẩm trung gian +Dưới tác động tiếp theo của VSV,tổng hợp các H...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Phúc Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)