Bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo
Chia sẻ bởi Lê Viết Thắng |
Ngày 25/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
§9. BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO
Tiết PPCT: 31
1. MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Biết khái niệm và vai trò của báo cáo
- Biết các bước để lập báo cáo đơn giản
1.2. Kĩ năng:
Bước đầu tạo được báo cáo bằng thuật sĩ, thực hiện được lưu trữ và in báo cáo
1.3. Thái độ:
Hướng cho một số HS có nguyện vọng sau này học tiếp đạt trình độ phục vụ được công việc quản lí trong tương lai.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Khái niệm báo cáo
- Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
Máy tính, máy chiếu, CSDL QuanLi_HS, hình minh hoạ.
3.2. Học sinh:
Xem bài trước ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Báo cáo sĩ số
4.2. Kiểm tra miệng.
Câu 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 2: Tạo mẫu hỏi thống kê điểm trung bình của môn Toán, Văn theo tổ.
4.3. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm báo cáo trong Access
GV: Trình chiếu: Hình 56 (SGK, trang70)
- Diễn giải: Đây là báo cáo. Báo cáo này tổng hợp điểm môn Toán của các tổ trong một lớp học. Ta có thể in báo cáo này ra giấy.
- Mở thêm một số báo cáo khác đã được chuẩn bị sẵn và yêu cầu HS phân tích để xác định các khả năng của báo cáo.
- HS: Quan sát báo cáo được chiếu trên bảng. Phát hiện khả năng của báo cáo: so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu; trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.
GV: Diễn giải: Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi:
GV: Thông tin nào cần kết xuất ra báo cáo?
GV: Dữ liệu được lấy từ đâu?
GV: Dữ liệu được nhóm như thế nào?
GV: Phát vấn: Có những cách nào để tạo một báo cáo?
HS: Nhớ lại cách tạo biểu mẫu để trả lời.
1- Báo cáo thường được sử dụng để:
- Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu;
- Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.
2- Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi:
+ Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì?
+ Dữ liệu được lấy từ đâu?
+ Dữ liệu được nhóm như thế nào?
3- Cách tạo báo cáo
+ Dùng thuật sĩ
+ Tự thiết kế.
+ Kết hợp cả hai cách.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo báo cáo bằng thuật sĩ
GV: Trình chiếu bảng HOC-SINH. Giới thiệu nội dung yêu cầu của hoạt động: Từ bảng HOC-SINH, lấy thông tin từ ba trường Ten,To, Toan và gộp nhóm theo mỗi tổ để tính điểm trung bình môn Toán của tất cả các bạn trong tổ.
HS: Theo dõi nội dung yêu cầu của GV.
GV: Hãy xác định nhóm thông tin cần kết xuất.
HS: Tên HS, tổ và điểm môn Toán.
GV: Hãy xác định bảng chứa dữ liệu.
HS: Bảng: HOC-SINH.
GV: Hãy xác định cách nhóm dữ liệu.
HS: Gộp nhóm theo mỗi tổ để tính trung bình.
GV: Chiếu lại hình 56, SGK, trang 70 để hướng dẫn cho HS.
GV: Hướng dẫn HS tạo báo cáo bằng cách gợi ý nhiệm vụ và yêu cầu HS đọc thao tác, GV trình chiếu trên bảng.
- Tạo bước 7,8: GV chọn một vài lựa chọn cho HS quan sát để biết cách bố trí và kiểu trình bày của báo cáo.
- Tại bước 9: Có thể chọn Modify the Report’s design để tiếp tục sửa đổi thiết kế báo cáo.
- Diễn giải: Ta có thể thay đổi
Tiết PPCT: 31
1. MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Biết khái niệm và vai trò của báo cáo
- Biết các bước để lập báo cáo đơn giản
1.2. Kĩ năng:
Bước đầu tạo được báo cáo bằng thuật sĩ, thực hiện được lưu trữ và in báo cáo
1.3. Thái độ:
Hướng cho một số HS có nguyện vọng sau này học tiếp đạt trình độ phục vụ được công việc quản lí trong tương lai.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Khái niệm báo cáo
- Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
Máy tính, máy chiếu, CSDL QuanLi_HS, hình minh hoạ.
3.2. Học sinh:
Xem bài trước ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Báo cáo sĩ số
4.2. Kiểm tra miệng.
Câu 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 2: Tạo mẫu hỏi thống kê điểm trung bình của môn Toán, Văn theo tổ.
4.3. Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm báo cáo trong Access
GV: Trình chiếu: Hình 56 (SGK, trang70)
- Diễn giải: Đây là báo cáo. Báo cáo này tổng hợp điểm môn Toán của các tổ trong một lớp học. Ta có thể in báo cáo này ra giấy.
- Mở thêm một số báo cáo khác đã được chuẩn bị sẵn và yêu cầu HS phân tích để xác định các khả năng của báo cáo.
- HS: Quan sát báo cáo được chiếu trên bảng. Phát hiện khả năng của báo cáo: so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu; trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.
GV: Diễn giải: Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi:
GV: Thông tin nào cần kết xuất ra báo cáo?
GV: Dữ liệu được lấy từ đâu?
GV: Dữ liệu được nhóm như thế nào?
GV: Phát vấn: Có những cách nào để tạo một báo cáo?
HS: Nhớ lại cách tạo biểu mẫu để trả lời.
1- Báo cáo thường được sử dụng để:
- Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thông tin từ các nhóm dữ liệu;
- Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.
2- Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi:
+ Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì?
+ Dữ liệu được lấy từ đâu?
+ Dữ liệu được nhóm như thế nào?
3- Cách tạo báo cáo
+ Dùng thuật sĩ
+ Tự thiết kế.
+ Kết hợp cả hai cách.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo báo cáo bằng thuật sĩ
GV: Trình chiếu bảng HOC-SINH. Giới thiệu nội dung yêu cầu của hoạt động: Từ bảng HOC-SINH, lấy thông tin từ ba trường Ten,To, Toan và gộp nhóm theo mỗi tổ để tính điểm trung bình môn Toán của tất cả các bạn trong tổ.
HS: Theo dõi nội dung yêu cầu của GV.
GV: Hãy xác định nhóm thông tin cần kết xuất.
HS: Tên HS, tổ và điểm môn Toán.
GV: Hãy xác định bảng chứa dữ liệu.
HS: Bảng: HOC-SINH.
GV: Hãy xác định cách nhóm dữ liệu.
HS: Gộp nhóm theo mỗi tổ để tính trung bình.
GV: Chiếu lại hình 56, SGK, trang 70 để hướng dẫn cho HS.
GV: Hướng dẫn HS tạo báo cáo bằng cách gợi ý nhiệm vụ và yêu cầu HS đọc thao tác, GV trình chiếu trên bảng.
- Tạo bước 7,8: GV chọn một vài lựa chọn cho HS quan sát để biết cách bố trí và kiểu trình bày của báo cáo.
- Tại bước 9: Có thể chọn Modify the Report’s design để tiếp tục sửa đổi thiết kế báo cáo.
- Diễn giải: Ta có thể thay đổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)