Bài 9. Bản vẽ cơ khí

Chia sẻ bởi Nguyễn kim thu | Ngày 11/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Bản vẽ cơ khí thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

Chào các thầy cô và các em học sinh

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Trình bày các giai đoạn cơ bản của công việc thiết kế ?
Các loại bản vẽ kĩ thuật ?
Các giai đoạn thiết kế
Hình thành ý tưởng
Xác định đề tài thiết kế
Thu thập thông tin
Tiến hành thiết kế
Làm mô hình thử nghiệm
Chế tạo thử
Lập hồ sơ kỹ thuật
Thẩm định, đánh giá
phương án thiết kế
Không đạt
Bài:9 Tiết 14
BẢN VẼ CƠ KHÍ
I. BẢN VẼ CHI TIẾT
1. NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT
Quan sát
Bản vẽ chi tiết
Trả lời câu hỏi sau :
Bản vẽ chi tiết thể hiện nội dung gì ?
Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
1 - Nội dung của bản vẽ chi tiết:
B?n v? chi ti?t th? hi?n:
- Hình biễu diễn
- Kích thước
- Yêu cầu kĩ thuật
- Khung tên
B?n v? chi tiết dùng �Ĩ ch? tạo va �ki?m tra chi ti?t

Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
?
I. BẢN VẼ CHI TIẾT
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết như thế nào?
Trình tự đọc
Nội dung chính
Giá đỡ (hình 9.1)
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Yêu cầu kĩ thuật
Tổng hợp
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước định hình của chi tiết
- Kich thước định vị của chi tiết
- Gia công
- Xử lí bề mặt
Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết
- Giá đỡ
- Thép
- 1:2
- Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu đứng và ở hình chiếu cạnh
- 100
- 12, 2 lỗ Ø 12, 1 lỗ Ø 25
- 50, 38
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
- Giá đỡ hình chữ V
- Dùng để đỡ trục và con
lăn trong bộ giá đỡ
I. BẢN VẼ CHI TIẾT
2 - C¸ch lËp b¶n vÏ chi tiÕt:

Tiến hành lập bản vẽ chi tiết của bộ giá đỡ
?
Phương pháp:
Hiểu rõ công dụng, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết
Phân tìch hình dạng kết cầu của chi tiết
Chọn phương án biểu diễn (hình chiếu, hình cắt mặt cắt.)
Chọn khổ giấy, tỉ lệ bản vẽ và vẽ theo các bước sau:
? Bước 1
? Bước 2
? Bước 3
? Bước 4
Bước 1:
Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
Bố trí các hình biểu diễn trên bản vẽ bằng các đường trục và đường bao hình biểu diễn.
Bước 2:
Vẽ mờ
Lần lượt vẽ hình dạng bên ngoài và phần bên trong của các bộ phận, vẽ hình cắt và mặt cắt…
Bước 3:
Tô đậm
Kiểm tra, sửa chữa sai sót, tẩy xóa những nét không cần thiết, kí hiệu vật liệu, ghi kích thước và tô đậm.
Bước 4:
Ghi phần chữ
Ghi kích thước, các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên…Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.
II. BẢN VẼ L¾P
NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP
Quan sát
Bản vẽ lắp
Trả lời câu hỏi sau :
Bản vẽ lắp thể hiện nội dung gì ?
Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
Nội dung bản vẽ lắp:
Bản vẽ lắp trình bày:
Hình biểu diễn
Kích thước
Bảng kê
Khung tên
Bản vẽ lắp dùng để l�p ráp các chi tiết

Trình tự đọc bản vẽ lắp
?
Các chi tiết được tháo ra
Bản vẽ lắp
của bộ giá đỡ
Trình tự đọc bản vẽ lắp như thế nào?
II. BẢN VẼ LẮP
Trình tự đọc
Nội dung chính
Bộ giá đỡ (hình 9.4)
Khung tên
Bảng kê
Hình biểu diễn
Kích thước
Phân tích chi tiết
- Tên gọi chi tiết
- Tỉ lệ
- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết
Tên gọi hình chiếu, hình cắt
- Kích thước chung
Kích thước lắp giữa các chi tiết
Kích thước xác định khoảng
cách giữa các chi tiết.
Vị trí của các chi tiết
- Bộ giá đỡ
- 1:2
Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu đứng và ở hình chiếu cạnh
- 290, 112, 100
M6x24
164,50
Tổng hợp
Trình tự tháo, lắp
- Công dụng của sản phẩm
Tấm đỡ - 1
- Giá đỡ - 2
- Vít M6x24 - 4
Giá đỡ đặt trên tấm đỡ
Vít M6x24 cố định giá đỡ và tấm đỡ
Tháo: 3-2-1, lắp: 1-2-3
- Đỡ trục và con lăn
Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết.
Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
Củng cố
BẢN VẼ TAY QUAY
BẢN VẼ SÚNG AK 47
Cảm ơn thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn kim thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)