Bài 9. Bản vẽ cơ khí
Chia sẻ bởi Nguyệt Hà |
Ngày 11/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Bản vẽ cơ khí thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn cùng đến với bài thuyết trình của nhóm chúng em
Bi 9:
Bản vẽ
cơ khí
I. Bản vẽ chi tiết
Nội dung bản vẽ chi tiết:
Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết
Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết
Nội dung chính
Giá đỡ (hình 9.1)
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Yêu cầu kĩ thuật
Tổng hợp
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu - Tỉ lệ
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước định hình của chi tiết
- Kich thước định vị của chi tiết
- Gia công
- Xử lí bề mặt
Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết
- Giá đỡ
- Thép
- 1:2
- Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu đứng và ở hình chiếu cạnh
- 100
- 12, 2 lỗ Ø 12, 1 lỗ Ø 25
- 50, 38
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
- Giá đỡ hình chữ V
- Dùng để đỡ trục và con lăn trong bộ giá đỡ
Trình tự đọc
Hình 9.2:
Bộ giá đỡ
2. Cách lập bản vẽ chi tiết:
Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
Bố trí các hình biểu diễn trên bản vẽ bằng các đường trục và đường bao hình biểu diễn
B
B
B - B
A - A
Bước 2: Vẽ mờ
Lần lượt vẽ hình dạng bên ngoài và phân bên trong của các bộ phận, vẽ hình cắt và mặt cắt,...
Tất cả các đường đều vẽ bằng nét mảnh
2. Cách lập bản vẽ chi tiết:
B - B
A - A
Bước 3: tô đậm
Kiểm tra, sửa chữa những sai sót của bước vẽ mờ, tẩy xóa những đường nét không cần thiết
Dùng chì cứng kẻ các đường gạch gạch của mặt cắt, các đường gióng và các đường ghi kích thước
Dùng bút chì mềm vẽ các nét đậm
2. Cách lập bản vẽ chi tiết:
Yêu cầu kỹ thuật :
1. Làm tù cạnh
2. Mạ kẽm
Vật liệu
Tỉ lệ
Bài số
Thép
1 : 2
06.01
Người vẽ
Khánh Vy
10.07
Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
38
100
Ø25
100
B - B
50
38
100
2
lỗ
Ø12
A
A
R3
R15
B
B
A - A
12
Trường THPT Hàn Thuyên
Lớp 11A5
Bước 4: Ghi phần chữ
Đo kích thước trên chi tiết và ghi vào bản vẽ
Ghi các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên,...
Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ
2. Cách lập bản vẽ chi tiết:
II. Bản vẽ lắp
Nội dung: Bản vẽ lắp thể hiện hình dạng, vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
Công dụng: Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết
Trình tự đọc
Nội dung chính
Bộ gia? do~ (hi`nh 9.4)
Khung tên
- Tên gọi s¶n phÈm
- Tỉ lệ
- Bộ giá đỡ
- 1:2
Bảng kê
- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết
Tấm đỡ - 1
- Giá đỡ - 2
- Vít M6x24 - 4
Hình biểu diễn
Tên gọi hình chiếu, hình cắt
Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu đứng và ở hình chiếu cạnh
Kích thước
- Kích thước chung
Kích thước lắp giữa các chi tiết
Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết.
- 290, 112, 100
M6x24
164, 50, 40
Phân tích chi tiết
Vị trí của các chi tiết
Giá đỡ đặt trên tấm đỡ
Vít M6x24 cố định giá đỡ và tấm đỡ
Tổng hợp
Trình tự tháo, lắp
- Công dụng của sản phẩm
Tháo: 3-2-1, lắp: 1-2-3
- Đỡ trục và con lăn
Củng cố
Ghi kích thước vào bản vẽ, ghi các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên,... Gọi là bước làm gì?
A. Tô đậm
D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
C. Ghi phần chữ
B. Vẽ mờ
Củng cố
Bản vẽ lắp thể hiện
A. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu chi tiết
D. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu chi tiết
C. Hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
B. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
2. Phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật và đã trở thành ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật (12 ô)
3. Để hình thành ý tưởng và xác định đề tài thiết kế cần điều tra và nghiên cứu điều gì ở khách hàng (10 ô)
1. Mặt phẳng hình chiếu nào được xoay xuống dưới 90o để cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng (4 ô)
4. Sau khi bố trí các hình biểu diễn và khung tên, bước tiếp theo ta làm gì để lập bản vẽ chi tiết (4 ô)
5 . Một trong những bước quan trọng để vẽ HCTĐ của vật thể (8 ô)
6. Một trong những thông số cơ bản của HCTĐ (6 ô)
7. Bước cuối cùng trong quá trình thiết kế (14 ô)
8. Điều không thể thiếu trên bản vẽ kĩ thuật về hình thức (8 ô)
9. Trong sản xuất, muốn chế tạo một sản phẩm công nghệ hay thi công 1 công trình xây dựng trước tiên người ta làm gì? (7 ô)
10. Đường ... được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước, ở đầu mút có vẽ mũi tên(7 ô)
10
Từ hàng dọc: Bản vẽ cơ khí
Từ hàng dọc
Bi 9:
Bản vẽ
cơ khí
I. Bản vẽ chi tiết
Nội dung bản vẽ chi tiết:
Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết
Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết
Nội dung chính
Giá đỡ (hình 9.1)
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Yêu cầu kĩ thuật
Tổng hợp
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu - Tỉ lệ
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước định hình của chi tiết
- Kich thước định vị của chi tiết
- Gia công
- Xử lí bề mặt
Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết
- Giá đỡ
- Thép
- 1:2
- Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu đứng và ở hình chiếu cạnh
- 100
- 12, 2 lỗ Ø 12, 1 lỗ Ø 25
- 50, 38
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
- Giá đỡ hình chữ V
- Dùng để đỡ trục và con lăn trong bộ giá đỡ
Trình tự đọc
Hình 9.2:
Bộ giá đỡ
2. Cách lập bản vẽ chi tiết:
Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
Bố trí các hình biểu diễn trên bản vẽ bằng các đường trục và đường bao hình biểu diễn
B
B
B - B
A - A
Bước 2: Vẽ mờ
Lần lượt vẽ hình dạng bên ngoài và phân bên trong của các bộ phận, vẽ hình cắt và mặt cắt,...
Tất cả các đường đều vẽ bằng nét mảnh
2. Cách lập bản vẽ chi tiết:
B - B
A - A
Bước 3: tô đậm
Kiểm tra, sửa chữa những sai sót của bước vẽ mờ, tẩy xóa những đường nét không cần thiết
Dùng chì cứng kẻ các đường gạch gạch của mặt cắt, các đường gióng và các đường ghi kích thước
Dùng bút chì mềm vẽ các nét đậm
2. Cách lập bản vẽ chi tiết:
Yêu cầu kỹ thuật :
1. Làm tù cạnh
2. Mạ kẽm
Vật liệu
Tỉ lệ
Bài số
Thép
1 : 2
06.01
Người vẽ
Khánh Vy
10.07
Kiểm tra
GIÁ ĐỠ
38
100
Ø25
100
B - B
50
38
100
2
lỗ
Ø12
A
A
R3
R15
B
B
A - A
12
Trường THPT Hàn Thuyên
Lớp 11A5
Bước 4: Ghi phần chữ
Đo kích thước trên chi tiết và ghi vào bản vẽ
Ghi các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên,...
Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ
2. Cách lập bản vẽ chi tiết:
II. Bản vẽ lắp
Nội dung: Bản vẽ lắp thể hiện hình dạng, vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
Công dụng: Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết
Trình tự đọc
Nội dung chính
Bộ gia? do~ (hi`nh 9.4)
Khung tên
- Tên gọi s¶n phÈm
- Tỉ lệ
- Bộ giá đỡ
- 1:2
Bảng kê
- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết
Tấm đỡ - 1
- Giá đỡ - 2
- Vít M6x24 - 4
Hình biểu diễn
Tên gọi hình chiếu, hình cắt
Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu đứng và ở hình chiếu cạnh
Kích thước
- Kích thước chung
Kích thước lắp giữa các chi tiết
Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết.
- 290, 112, 100
M6x24
164, 50, 40
Phân tích chi tiết
Vị trí của các chi tiết
Giá đỡ đặt trên tấm đỡ
Vít M6x24 cố định giá đỡ và tấm đỡ
Tổng hợp
Trình tự tháo, lắp
- Công dụng của sản phẩm
Tháo: 3-2-1, lắp: 1-2-3
- Đỡ trục và con lăn
Củng cố
Ghi kích thước vào bản vẽ, ghi các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên,... Gọi là bước làm gì?
A. Tô đậm
D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
C. Ghi phần chữ
B. Vẽ mờ
Củng cố
Bản vẽ lắp thể hiện
A. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu chi tiết
D. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu chi tiết
C. Hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
B. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
2. Phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật và đã trở thành ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật (12 ô)
3. Để hình thành ý tưởng và xác định đề tài thiết kế cần điều tra và nghiên cứu điều gì ở khách hàng (10 ô)
1. Mặt phẳng hình chiếu nào được xoay xuống dưới 90o để cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng (4 ô)
4. Sau khi bố trí các hình biểu diễn và khung tên, bước tiếp theo ta làm gì để lập bản vẽ chi tiết (4 ô)
5 . Một trong những bước quan trọng để vẽ HCTĐ của vật thể (8 ô)
6. Một trong những thông số cơ bản của HCTĐ (6 ô)
7. Bước cuối cùng trong quá trình thiết kế (14 ô)
8. Điều không thể thiếu trên bản vẽ kĩ thuật về hình thức (8 ô)
9. Trong sản xuất, muốn chế tạo một sản phẩm công nghệ hay thi công 1 công trình xây dựng trước tiên người ta làm gì? (7 ô)
10. Đường ... được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước, ở đầu mút có vẽ mũi tên(7 ô)
10
Từ hàng dọc: Bản vẽ cơ khí
Từ hàng dọc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyệt Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)