Bài 9. Bài tập về tụ điện
Chia sẻ bởi Đỗ Thế Anh |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Bài tập về tụ điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo
và các em học sinh đến với giờ học môn Vật lí 11
Tiết học: BÀI TẬP TỤ ĐIỆN
Lớp : 11A4
Trường THPT Hoàng Văn Thụ
GV thực hiện: Đỗ Thế Anh
BÀI TẬP TỤ ĐIỆN
I.Bài tập kiểm tra
1. Tụ điện là gì?
2. Định nghĩa điện dung tụ điện? Đơn vị điện dung là gì? Công thức tính điện dung tụ phẳng?
3. Nêu các tính chất của bộ tụ ghép nối tiếp và ghép song song ?
4. So sánh điện dung bộ tụ với điện dung mỗi tụ trong cách ghép nối tiếp và cách ghép song song?
Tụ tròn
II. Bài tập củng cố kiến thức.
Câu 1. Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?
A. Điện tích
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ.
D. Điện dung tụ điện.
D. Điện dung tụ điện.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng:
Điện dung tỉ lệ với điện tích.
Điện dung tỉ lệ nghịch với điện tích.
Điện dung không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
Điện dung phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
C. Điện dung không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
Một số loại tụ điện
Câu 3. Tụ điện có điện dung C1 có điện tích Q1, tụ điện có điện dung C2 có điện tích Q2. Nếu Q 1> Q2 thì:
A. C1 > C2
B. C1 < C2
C. . C1 = C2
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Cách mắc nối tiếp làm điện dung bộ tụ giảm đi
B. Cách mắc song song làm điện dung bộ tụ tăng lên
C. Cách mắc nối tiếp tạo ra bộ tụ chịu được hiệu điện thế giới hạn . cao.
D. Cách mắc nối tiếp tạo ra bộ tụ có điện dung lớn.
Câu 5. Công thức tính điện dung tụ điện phẳng là:
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Cách mắc nối tiếp tạo ra bộ tụ có điện dung lớn.
III. Bài tập áp dụng
Bài 1. Một tụ điện phẳng có hai bản hình tròn, đường kính 4 cm đặt trong không khí cách nhau 4 mm.
a) Tính điện dung tụ điện đó.
b) Cho biết điện trường đánh thủng đối với không khí
là 3.106 V/m. Tính điện tích cực đại mà tụ có thể đạt được?
Một số loại tụ điện
Một tụ phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V
a. Tính điện tích của tụ?
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn, nhúng tụ vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi =2 . Tính điện dung C1, điện tích q1, hiệu điện thế U1 của tụ lúc đó.
c. Vẫn nối tụ điện với nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng nói trên. Tính C2, q2, U2 lúc đó?.
Bài tập 2.
Tụ điện giấy
Bài tập 4
Cho các tụ điện được mắc theo sơ đồ như hình vẽ:
C 1 = C2 = C4 = 4 F.
C2= 2 F
Nối A,B vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 8V.Tính:
a) Điện dung tương đương bộ tụ .
b) Điện tích, hiệu điện thế trên mỗi tụ
Tụ xoay
Giờ học kết thúc tại đây
chúc các thầy, cô mạnh khoẻ
chúc các em học tốt.
và các em học sinh đến với giờ học môn Vật lí 11
Tiết học: BÀI TẬP TỤ ĐIỆN
Lớp : 11A4
Trường THPT Hoàng Văn Thụ
GV thực hiện: Đỗ Thế Anh
BÀI TẬP TỤ ĐIỆN
I.Bài tập kiểm tra
1. Tụ điện là gì?
2. Định nghĩa điện dung tụ điện? Đơn vị điện dung là gì? Công thức tính điện dung tụ phẳng?
3. Nêu các tính chất của bộ tụ ghép nối tiếp và ghép song song ?
4. So sánh điện dung bộ tụ với điện dung mỗi tụ trong cách ghép nối tiếp và cách ghép song song?
Tụ tròn
II. Bài tập củng cố kiến thức.
Câu 1. Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?
A. Điện tích
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ.
D. Điện dung tụ điện.
D. Điện dung tụ điện.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng:
Điện dung tỉ lệ với điện tích.
Điện dung tỉ lệ nghịch với điện tích.
Điện dung không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
Điện dung phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
C. Điện dung không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
Một số loại tụ điện
Câu 3. Tụ điện có điện dung C1 có điện tích Q1, tụ điện có điện dung C2 có điện tích Q2. Nếu Q 1> Q2 thì:
A. C1 > C2
B. C1 < C2
C. . C1 = C2
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Cách mắc nối tiếp làm điện dung bộ tụ giảm đi
B. Cách mắc song song làm điện dung bộ tụ tăng lên
C. Cách mắc nối tiếp tạo ra bộ tụ chịu được hiệu điện thế giới hạn . cao.
D. Cách mắc nối tiếp tạo ra bộ tụ có điện dung lớn.
Câu 5. Công thức tính điện dung tụ điện phẳng là:
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.
Cách mắc nối tiếp tạo ra bộ tụ có điện dung lớn.
III. Bài tập áp dụng
Bài 1. Một tụ điện phẳng có hai bản hình tròn, đường kính 4 cm đặt trong không khí cách nhau 4 mm.
a) Tính điện dung tụ điện đó.
b) Cho biết điện trường đánh thủng đối với không khí
là 3.106 V/m. Tính điện tích cực đại mà tụ có thể đạt được?
Một số loại tụ điện
Một tụ phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V
a. Tính điện tích của tụ?
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn, nhúng tụ vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi =2 . Tính điện dung C1, điện tích q1, hiệu điện thế U1 của tụ lúc đó.
c. Vẫn nối tụ điện với nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng nói trên. Tính C2, q2, U2 lúc đó?.
Bài tập 2.
Tụ điện giấy
Bài tập 4
Cho các tụ điện được mắc theo sơ đồ như hình vẽ:
C 1 = C2 = C4 = 4 F.
C2= 2 F
Nối A,B vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 8V.Tính:
a) Điện dung tương đương bộ tụ .
b) Điện tích, hiệu điện thế trên mỗi tụ
Tụ xoay
Giờ học kết thúc tại đây
chúc các thầy, cô mạnh khoẻ
chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thế Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)