Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Trần Thanh Hà | Ngày 10/05/2019 | 170

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

AXIT NITRIC
HNO3
(M = 63)
Công Thức electron:
H : O : N : : O
..
O
Công Thức cấu tạo:
H - O - N = O



I/ N2o5 ? oxit tương ứng của axit nitric
* N2o5
Nitơ (V) oxit (gọi theo hoá trị)
Đinitơ pentoxit (gọi theo số nguyên tử)
Anđhiđric Nitric (gọi theo tên axit)
+ N2o5 hợp nước HNO3
+Hút nước của dung dịch HNO3 thu được N2O5
N2o5 + H2O 2HNO3
HNO3 + P2O5 H3PO4 + N2O5
* Là oxit tương ứng của axit nitric
- Số oxi hoá của Nitơ trong HNO3 và N2O5 đều là + 5
* Tính chất:
- Chất rắn, màu trắng
- Dễ bị phân huỷ:
N2O5 = NO2 + O2
2
4
II/- t�nh ch�t v�t l�:
-Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc.
-Nhiệt độ sôi 860C.
-Tan vô hạn trong nước.
-Dễ gây bỏng, có tác dụng phá hủy da , vải, giấy.
phải cẩn thận khi dùng.
-Ở nhiệt độ thường để lâu bị phân hủy:
4 HNO3 = 4 NO2 + O2 + 2 H2O
Do có khí NO2 màu vàng nâu tạo ra lẫn trong axit, nên axit nitric thường có màu vàng.
*Nhận xét : Axit nitric laứ moọt chaỏt ủieọn li maùnh: HNO3 = H+ + NO3- Dung dịch HNO3 chứa: H+, NO3- - Dung dịch chứa H+ : là dung dịch axit mạnh - Dung dịch chứa NO3-: Có tính oxi hoá mạnh ở mọi nồng độ (do N+5là mức oxi hoá cao nhất, kém bền chỉ có khả năng chuyển xuống mức oxihoá thấp hơn)
III/- t�nh ch�t ho� h�c
1/ - TÝnh chÊt axit m¹nh:
HNO3 Cã ®Çy ®ñ tÝnh chÊt cña axit m¹nh: T¸c dông víi qu× tÝm, víi oxitbaz¬, baz¬, muèi HNO3 + NaOH = NaNO3 + H2O 2HNO3 + CuO = Cu(NO3)2 + H2O 2HNO3 + CaCO3 = Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
2/-Tính chất oxihóa mạnh:

Kim loại (Tr� Au, Pt)+ HNO3

Muối của kim loại +
có hóa trị cao nhất
(Feo Fe3+)




NO
N2O
NO2
NH4NO3
N2
a/-Chất khử là kim loại
+ H2O
Sản phẩm khử phụ thuộc vào bản chất kim loại và nồng độ HNO3,
HNO3 đặc sản phẩm khử là NO2
0 +5 +2 +2 3Cu+8HNO3L = 3Cu(NO3)2+ 2 NO + 4H2O 0 +5 +3 +2 Fe + 4HNO3L= Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Axit HNO3 càng loãng và kim loại càng khử mạnh, sản phẩm khử tạo thành càng có số oxihóa thấp: 0 -3 -3
(N2, NH3, NH4NO3)
0 +5 +2 -3
4Mg+ 10HNO3L= 4Mg(NO3)2+ NH4NO3+3H2O
0 +5 +4 +4 C + 4HNO3đ = CO2 + 4NO2 + 2H2O 0 +5 +6 +4 S + 6HNO3đ = H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 0 +5 +5 +4 P+ 5HNO3đ = H3PO4 + 5NO2 + H2O
-Với HNO3 đặc, thường tạo ra khí NO2
-Với HNO3 loãng, thường tạo ra khí NO
0 +5 +5 +2
3P + 5HNO3L + 2H2O = 3H3PO4 + 5NO
Các phi kim bị HNO3 oxihoá tới mức cao nhất
b/ Chất khử là phi kim: S, P, C ?
c/-Chất khử là hợp chất(bazơ,muối,oxit?) Axit HNO3 oxihóa các hợp chất này lên hợp chất của kim loại có số oxihóa cao nhất Ví dụ: +2 +2 +8/3 +3 FeO, Fe(OH)2, Fe3O4 lên Fe(NO3)3

-Axit HNO3 l� axit m�nh
- Axit HNO3 có tính oxihóa mạnh thể hiện ở ion NO3-
Do đó, phản ứng được kim loại đứng sau H
-Không tạo ra H2
-Tạo ra NO2, NO, N2O, N2 ,NH3, NH4NO3
-Đưa kim loại, phi kim lên hóa trị cao nhất [Fe lên Fe(III) ].

-Axit HCl và H2SO4
loãng có tính oxihóa
yếu thể hiện ở ion H+
-Do đó, không phản ứng với kim loại đứng sau H.
-Giải phóng ra H2 khi
phản ứng với kim loại
-Đưa kim loại lên hóa trị thấp [ Fe chỉ lên Fe(II) ].
-Không tác dụng với phi kim.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)