Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Trần Văn Phong | Ngày 10/05/2019 | 139

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 22,23
HÓA HỌC
Lớp 11
CÂU HỎI BÀI CŨ
Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết các dung dịch sau trong các bình riêng rẽ: BaCl2 , H2SO4 , HCl , NaOH

- Cho quì tím lần lượt vào
mẫu của các chất , mẫu nào làm
quì tím hóa xanh là NaOH, mẫu nào
không làm đổi màu quì tím là BaCl2
mẫu nào làm quì tím hóa đỏ là axit
HCl và H2SO4.
Sau đó cho BaCl2 vào mẫu của 2
axit , mẫu nào cho kết tủa trắng là
H2SO4 , mẫu còn lại là HCl :
BaCl2+ H2SO4 = BaSO4? + 2HCl

Câu hỏi
1
Đáp
Cho dung dòch NH3 ñeán dö vaøo 50
ml dung dòch Al2(SO4)3 .
Loïc laáy keát tuûa vaø cho dung dòch NaOH vaøo cho
ñeán khi keát tuûa tan heát.
Vieát phöông trình phaân töû, ion ruùt goïn cuûa
phaûn öùng.

2Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O+ = 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
Al(OH)3 NaOH = NaAlO2 + 2H2O
Daïng ion ruùt goïn:
4Al3+ + 6NH3 + 6H2O+ = 2Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- = AlO2- + 2H2O

Câu hỏi 2
GIẢI
HỌC BÀI MỚI
AXIT NITRIC : HNO3 ( M= 63)

I- N2O5 , oxit tương ứng của
axit nitric
II- Tính chất vật lý
III- Tính chất hóa học
1/ Tính chất axit
2/ Tính chất oxi hóa mạnh
IV- Muối nitrat
V- Điều chế axit nitric

Coâng thöùc phaân töû: HNO3 ( M = 63 )

Coâng thöùc electron
Coâng thöùc caáu taïo :

Tiết 22,23

I - N2O5 , oxit töông öùng cuûa HNO3:

Duøng chaát huùt nöôùc maïnh nhö P2O5 ñeå loaïi nöôùc
cuûa HNO3 ta thu ñöôïc N2O5 ( ñinitô pentoxit).
N2O5 laø chaát raén maøu traéng, khoâng beàn, deã
phaân huûy cho NO2 vaø O2.

Khi hôïp nöôùc noù taïo laïi HNO3:
N2O5 + H2O = 2HNO3
Vaäy N2O5 coøn goïi laø anhydrit nitric.
II- LÝ TÍNH:
Là chất lỏng không màu , bốc khói trong không
khí ẩm, nhiệt độ sôi 860 C, tan vô hạn trong nước?

III ? HÓA TÍNH :
Là axit mạnh , trong dung dịch , HNO3 điện li
gần như hòan tòan :
HNO3 = H+ + NO3-
1/ Tính chất axit :
-Dung dịch HNO3 loảng có vị chua, làm quì tím
hóa đỏ. tác dụng với bazơ, oxit bazơ cho muối
và nước:
HNO3 + NaOH = NaNO3 + H2O
2HNO3 + CuO = Cu(NO3)2 + H2O

2/ Tính chaát oâxi hoùa maïnh:
a. Vôùi kim loaïi:
Do ion NO3-, dung dòch HNO3 oâxi hoùa ñöôïc haàu
heát kim loaïi, keå caû kim loïai coù tính khöû yeáu hôn
H ( tröø Au, Pt ).
Trong phaûn öùng khoâng phaûi laø ion H+ ( do vaäy
khoâng coù H2 bay ra ) maø do ion NO3- oxi hoùa kim loaïi ,
töùc laø bò khöû bôõi kim loaïïi thaønh moät soá hôïp chaát cuûa
nitô vôùi soá oxi hoùa thaáp hôn. Thöôøng, neáu dd HNO3
ñaëc thì saûn phaåm laø , neáu dd loaûng thì laø


Ngoài ra, tùy theo kim loại, và mức độ loảng
của dung dịch axit có thể tạo ra những sản
phẩm khử có mửc oxi hóa thấp hơn của
nitơ như:
Thí dụ: Dung dịch HNO3 đặc,tác dụng với Cu, khí bay lên là NO2:

Thí dụ: Dung dịch HNO3 loảng ,tác dụng với Cu, khí bay lên là NO:



Chú ý : - Dung dịch HNO3 tác dụng với Pb, Ag
tương tự với Cu.
- Dung dịch HNO3 loảng tác dụng mạnh
với Fe, Al, và oxi hóa Fe tới mức cao Fe3+.
- Dung dịch HNO3 đặc và nguội không tác dụng với Al, Fe
vì vây có thể dùng bình bằng sắt để đựng dung dịch HNO3 dặc.
b. Với phi kim:
Axit nitric có thể ôxi hóa một số phi kim như
C, S, P ... Trong phản ứng các phi kim bị oxi hóa
tới mức cao nhất cao nhất:
Thí dụ: Than nung nóng sẽ bùng cháy khi cho từng giọt axit nitric đặc vào:
4HNO3 + C = CO2? + 4NO2 ? +2 H2O
Lưu huỳnh nung nóng sẽ tan nhanh trong axit nitric
đặc và cho khí màu nâu bay lên :
6HNO3 + S = H2SO4 + 6NO2? + 2H2O

( xem hình vẽ )
Thí nghiệm về axit HNO3 tác dụng với phi kim
Than bùng cháy
Lưu huỳnh tan nhanh
IV - MUỐI NITRAT
Muối nitrat là muối của axit nitric
Thí dụ: NaNO3 , Ca(NO3)2 ?
1/ Tất cả các muối nitrat đều hòa tan trong
nước, và là những chất điện li mạnh:
Thí dụ: Ca(NO3)2 = Ca2+ + 2NO3-
2/ Các muối nitrat đều bị nhiệt phân:
-Muối nitrat của kim loại có tính khử mạnh ( từ
K đến Ca) bị nhiệt phân cho muối nitrit và O2 :
2KNO3 = 2KNO2 + O2

- Muoái cuûa kim loaïi coù tính khöû yeáu hôn Ca
cho ñeán Cu bò nhieät phaân cho ra
oâxit kim loïai, giaûi phoùng NO2 vaø O2 :
2Cu(NO3)2 = 2CuO + 4NO2+ O2
- Muoái cuûa kim loïai coù tính khöû yeáu hôn Cu
bò nhieät phaân cho kim loaïi, NO2 vaø O2 :
2AgNO3 = 2Ag + 2NO2 + O2


Vậy ở nhiệt độ cao,muối nitrat
là chất oxi hóa mạnh
Cách nhận biế�t ion nitrat (NO3- ) :
- Thuốc thư �: H2SO4 đđ, Cu .
- Dấu hiệu nhận biết : khí có màu đỏ nâu bay lên
(NO2).
Thí dụ: Phân biệt muối NaNO3 với các muối khác.
Lấy mẫu các muối cho tác dụng với H2SO4 đđ và
Cu, mẫu nào cho khí màu đỏ nâu NO2 bay lên là
NaNO3 :
NaNO3 + H2SO4 (đđ) = HNO3 + NaHSO4
Cu + 4HNO3 (đđ) = Cu(NO3)2 + 2NO2?+2H2O
IV- ĐIỀU CHẾ:
1/Trong phòng TN :
Đun nhẹ NaNO3 với H2 SO4 (đđ):
( Để thu được người ta chưng cất dung dịch HNO3 trong chân không )
NaNO3 + H2SO4 (đđ) = HNO3 + NaHSO4
2/ Trong công nghiệp :
a- Cơ sở hóa học: Nguyên liệu chính là NH3 và O2. Phản ứng oxi hóa NH3 ở nhiệt độ cao:
4NH3 + 5O2 = 4NO? + H2O +Q
Oxi hóa NO bằng oxi trong không khí ở nhiệt độ thường
2NO + O2 = 2NO2
Tiếp theo cho NO2 hợp nước trong điều kiện có O2 :
4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3

Phản ứng trên là tổng hợp của 2 phản ứng sau: 2. 3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO? 2NO + O2 ? 2NO2
b- Thực hiện:
NH3 và không khí (O2
,N2) được đưa vào máy
trộn A. Hỗn hợp khí
được dẫn lần lượt qua
tháp T1 , lò phản ứng
B , tháp T2, T3 .
Phương pháp này điều
chế được ddịch HNO3
khoảng 50% .

Sơ đồ thiết bị điều chế axit nitric
TẦM QUAN TRỌNG CỦA AXIT NITRIC
Axit nitric là một trong những hóa chất
cơ bản được dùng vào việc sản xuất các
muối nitrat, thuốc nổ, phẩm nhuộm và dược
phẩm.
CỦNG CỐ
*Axit nitric oxi hóa hầu hết các kim loại
kể cả những kim loại đứng sau H (trừ Pt,Au)
* Ở nhiệt độ cao, các muối nitrat là những
chất oxi hóa mạnh.
Soạn các bài tập trong sách HÓA 11
Trang 50 và 51
Tiết học đến đây kết thúc Chào tạm biệt Xin chân thành cảm ơn Quí vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)