Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Mai Đình Nhường | Ngày 10/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 9: axit nitric và
muối nitrat

(Tiết 12)
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
Trung tâm GDTX-Dạy nghề Lục Nam

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học chung của axit?
Yêu cầu:
Diện li cho ion H+
Làm quỳ tím hoá đỏ.
Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđro trong dãy hoạt động hoá học sinh ra khí H2
Tác dung với bazơ, oxit bazơ, và muối của axit yếu hơn
I. Cấu tạo phân tử
Công thức electron
Công thức cấu tạo
+5
Số oxi hoá của N cực đại là +5
Bài 9: axit nitric và muối nitrat


II. Tính chất vật lý của HNO3 (SGK)
-Chất lỏng, không màu, bốc khói trong không khí ẩm, D=1,53g/ml.
4HNO3 
to
- Tan trong nước theo tỷ lệ bất kỳ
- Dễ gây bỏng nặng, phá hủy da, giấy vải, …

4NO2 +O2 + 2H2O
- Kém bền, dễ bị phân huỷ khi đun nóng hoặc dưới tác dụng của ánh sáng.
III/ Tính chất hóa học của HNO3
- Là axit mạnh:
HNO3  H + NO3
+
-
- Làm quỳ tím  màu đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn
tạo muối nitrat
1. Tính axit
HNO3 + NaOH 
2HNO3 + Na2CO3 
NaNO3 + H2O
2NaNO3 + H2O + CO2
2HNO3 + CuO 
Cu(NO3)2 + H2O
Cu + H2SO4
Cu + H2SO4 
Không phản ứng
CuSO4 +SO2 + 2H2O

to
(loãng)
(đặc)
0
+4
+2
+6
2
2. Tính chất oxi hóa mạnh:
a) Tác dụng với kim loại :

Cu + 4HNO3
* Thí nghiệm 1:
đặc
Cu(NO3)2 +
Dd xanh
Nâu đỏ
+5
+2
+4
0
2H2O
2NO2 +
2NO + O2 2NO2
Không m�u Nâu đỏ
Nâu đỏ

Cu + HNO3
(Loãng)
Cu(NO3)2 +

8

4

2
Dd xanh
Không màu

3

3
+5
+2
+2
0
Không khí
NO +
H2O
+5
+2
+4
0
Cu + HNO3 (l)  Cu(NO3)2 + H2O + NO
+5
+2
+2
0
Cu + HNO3 (đ)  Cu(NO3)2 + H2O + NO2
* Thí nghiệm 2:
Al và Fe thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội
- Với những kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, ... thì HNO3 đặc sẽ tạo thành NO2, với HNO3 loãng sẽ tạo thành NO.
- Với những kim loại có tính khử mạnh: Mg, Al, Zn, ... thì HNO3 loãng có thể bị khử thành N2O, N2, NH4NO3
VD: 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 +5 H2O + N2O
b. Tác dụng với phi kim
S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
c. Tác dụng với hợp chất có tính khử
H2S + 2HNO3  S + 2H2O + 2NO2
Vậy có thể kết luận gì về tính chất hoá học của HNO3 ?
Thí nghiệm: Cho mẩu S nhỏ vào dung dịch HNO3 đặc
thấy có khí màu nâu thoát ra,
sau đó thêm dung dịch BaCl2 vào
ta thấy tạo thành kết tủa màu trắng.
Vậy sản phẩm của phản ứng trên là gì?

Dung dịch HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh ở mọi nồng độ.
- Dung dịch HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au & Pt), oxi hóa kim loại tới mức oxi ho¸ cao. Phản ứng không giải phóng H2

M + HNO3

M + HNO3
M(NO3)n + + H2O
NO2
(d?c)
+5
+4
M(NO3)n + + H2O
(N2O,
(loãng)
+5
+2
NO
N2,
NH4NO3)
+1
0
-3
Tính axit mạnh
- Phản ứng với phi kim và các hợp chất có tính khử
*Tuỳ nồng độ axit, bản chất chất khử và nhiệt độ mà cho các sản phẩm khác nhau của nitơ.
Kết luận
IV. ứng dụng (SGK)
Sản xuất phân đạm: NH4NO3, Ca(NO3)2 ....
Sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm
* BÀI TẬP
Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

Bài tập 1:
Bài về nhà: (1,2, 3 - T45)
Zn + HNO3(loãng) ? + N2 + ?
Zn + HNO3(rất loãng) ? + NH4NO3 + ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Đình Nhường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)