Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quyên | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Trường: THPT Hoàng Quốc Việt
Môn: Hoá học
Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên
Bài tập: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
NH4NO2 → N2 → NH3 →NO→NO2 → HNO3

AXIT NITRIC
CTPT: HNO3 (M=63)
CT electron: H : O : N : : O
..
O
CTCT: H - O - N = O

O

I. Lý tính:
Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
Kém bền, ở nhiệt độ thường phân huỷ:
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
(nâu đỏ)
Nên dung dịch có màu vàng


Phương trình điện li của HNO3:





Do có H+ nên HNO3 có tính axit
Do N trong NO3- có số oxi hoá cao nhất +5 nên HNO3 còn có tính oxi hoá
II. Hoá tính:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
HNO3 + NaOH
HNO3 + CuO
HNO3 + CaCO3


HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑
THÍ NGHIỆM
TN1:
TN2:
TN3:
Phương trình phản ứng


KẾT LUẬN:

Chú ý:
Kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al, Zn… khi tác dụng với HNO3 loãng thì có thể tạo thành N2O, N2, NH4NO3
Al, Fe, Cr… thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội

Bài 1: Hoàn thành pthh:
Cu + HNO3 loãng ?
FeO + HNO3đặc nóng ?
FeCO3 + HNO3 loãng ?
Bài 2: Chọn câu đúng
a) HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:
Fe2O3
Fe(OH)2
Na2CO3
NaOH
b) HNO3 không phản ứng với:
C
Al2O3
FeSO4
MgSO4

BTVN: 2,5,6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)