Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thông | Ngày 10/05/2019 | 106

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Bài tập
Bổ túc và hoàn thành các phản ứng sau:
(1) 2HCl + Fe =
(2) HCl + Cu =
(3) 2HCl + CuO =
(4) 2HCl + Cu(OH)2 =
(5) 2HCl + CaCO3 =
(6) HCl + KNO3 =
FeCl2 + H2
Không phản ứng
CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2H2O
CaCl2 + CO2 + H2O
Không phản ứng
Hãy kết luận về tính chất của axit HCl
Tác dụng với kim loại
(trước Hidro)  H2
Tác dụng với bazơ
và oxi bazơ
Tác dụng với muối
Dung
Dịch
HCl
10 đ
Axit nitric (HNO3)
Công thức cấu tạo
I. N2O5 là oxit tương ứng của HNO3 :
II. Lý tính HNO3:
III. Hóa tính HNO3:
IV. Điều chế HNO3:
V. Muối nitrat :
Bài tập
Công thức phân tử: HNO3
Công thức cấu tạo:
Axit nitric (HNO3)
(M = 63)
I. N2O5 là oxit tương ứng của HNO3

* N2O5 : Nitơ (V) oxit
* N2O5 là chất rắn màu trắng , không bền , dễ phân hủy thành NO2 và O2 .
* N2O5 + H2O  2HNO3
Axit nitric
anhydrit nitric
II. LÝ TÍNH CỦA HNO3
Hãy quan sát dung dịch HNO3 và cho biết
Trạng thái (lỏng, rắn hoặc khí), màu sắc của HNO3
HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khói (bay hơi), sôi ở 86oC, tan vô hạn trong nước, d = 152 g/ml
Do HNO3 dễ bị phân hủy:
2HNO3  2NO2 + ½ O2 + H2O
HNO3 dễ gây bỏng và có tác dụng phá hủy da, giấy nên phải cận thận khi dùng HNO3
III. HÓA TÍNH
Công thức cấu tạo:
X
NGUỒN ĐIỆN
HNO3 là chất điện li mạnh:
HNO3  H+ + NO3-
axit mạnh
+5
+5
+5
1. TÍNH AXIT MẠNH ( H+)
-Tác dụng lên chất chỉ thị:
-Tác dụng với bazơ, oxit bazơ và muối
HNO3 + NaOH
2HNO3 + CaO
2HNO3 + CaCO3
NaNO3 + H2O
Ca(NO3)2 + H2O
Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
 giống với axit HCl
Quỳ tím hóa đỏ
2. TÍNH OXI HÓA MẠNH (NO3-)
a. Tác dụng với kim loại:
Tất cả (trừ Au, Pt)
Kim loại đạt số oxi hóa cao nhất
Fe + HNO3 
Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
6
Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
Cu + HNO3 
4
to
+5
+2
+4
0
0
+3
+4
HNO3 loãng  NO; HNO3 đặc  NO2
N2,
N2O,
NO,
và NH4NO3
Chú ý: không phải lúc nào cũng tạo ra NO2. Tùy thuộc nồng độ HNO3, nhiệt độ và tính khử kim loại, sản phẩm khử có thể là
N2,
N2O,
NO,
và NH4NO3
Al, Fe bị thụ động trong HNO3 đặc nguội
b. HNO3 tác dụng với phi kim (C, P, S…)
HNO3 đậm đặc nóng có thể oxi hóa các phi kim lên mức oxi hóa cao nhất .
HNO3 + Phi kim  NO2 + Axit mới + H2O

Ví dụ:
HNO3 + C 
4NO2 + CO2 + 2H2O
4
HNO3 + S 
6NO2 + H2SO4 + 2H2O
4
0
+4
+4
+6
+4
0
Bài tập củng cố
Câu 2: Viết ptpứ khi cho:
a. Ag vào dung dịch HNO3 loãng
b. Mg vào dung dịch HNO3 (tạo ra N2O)
c. Cu vào dung dịch HNO3 (giải phóng khí không màu hóa nâu trong không khí)
Câu 1: Vì sao HNO3 có khả năng tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au và Pt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)