Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Phạm Quế Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Axit Nitric thể hiện tính axit khi tác dụng với dãy chất :
A. FeO, MgO, Al2O3
B. FeCO3, Fe3O4, Fe2O3
C. Fe(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2
D. Fe2O3 , Na2CO3 , Fe(OH)3
2. Axit Nitric loãng thể hiện tính ôxi hóa khi tác dụng với dãy chất:
B. CuO, O2 , Au
C. MgO, Cl2, Pt
D. Au, S , Fe2O3
A. FeO, S , Cu
Tính chất hóa học
của axit nitric
Tính axit
(H+)
Tính oxi hóa
(NO3-)
Tác
dụng
với ôxit
Bazơ
Tác
dụng
với
bazơ
Tác
dụng
với
muối
Tác
Dụng
với
kim
loại
Tác
dụng
với
phi
kim
Tác
dụng với
Hợp
chất có
tính khử
Tiết 15 - Bài 9
Axit Nitric và muối
Nitrat
(tiếp theo)
I. Tính chất của muối Nitrat:
1. Tính chất vật lí
* Muối nitrat đều tồn tại ở dạng tinh thể không màu
(Trừ muối của ion kim loại có màu) Ion NO3- không có màu , màu của một số muối Nitrat là màu của cation kim loại trong muối tạo nên
*Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh
NaNO3 ? Na+ + NO3-
AgNO3 ? Ag+ + NO3-
B. Muối nitrat
Muối Nitrat có tính chất chung của muối không ?
2. Tính chất hóa học
Tác
dụng
với
axit
Tác
dụng
với
bazơ
Tác
dụng
với
muối
Tác
dụng
với
kim
loại
Tính chất chung của muối
a) Tính chất chung của muối:
b. Phản ứng nhiệt phân
M(NO3)n
M(NO2)n + O2
M2On + NO2 + O2
M + NO2 + O2
M: K, Na. Ca
M : Mg, Zn.. Cu
M : Ag,Hg.
+5 +3
2KNO3 KNO2 + O2
+5 +4
2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2
+5 +4
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
Các muối Nitrat dễ bị nhiệt phân hủy , Độ bền nhiệt của muối Nitrat phụ thuộc vào bản chất của cation tạo muối.
Khi đun nóng muối nitrat là chất ôxi hóa mạnh.
3. Nhận biết ion nitrat:
Thuốc thử:
Dấu hiệu:
Phương trình ion
Cu, ddaxit (H+)
DD màu xanh, có khí không màu ? màu đỏ nâu
3Cu + 8H+ + 2NO3- ? 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2NO + O2 ? 2 NO2
Thí Nghiệm
II. ứng dụng
M(NO3)n
Trong nông nghiệp
Làm phân bón
hóa học
Chế
thuốc
nổ
Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm
Làm pháo hoa
C. Chu trình Nitơ trong tự nhiên
1. Sự chuyển hóa qua lại giữa Nitơ vô cơ và Nitơ hữu cơ
Thực vật hấp thụ NO3- , NH4+ trong đất thành protein thực vật . Động vật chuyển protein thực vật thành protein động vật .
Động vật , thực vật thối rữa nhờ một số vi khuẩn trong đất tạo thành muối Nitrat và Nitơ tự do.
2. Sự chuyển hóa qua lại giữa Nitơ tự do và Nitơ hợp chất
Niơ trong không khí khi gặp tia sét trong cơn giông tạo thành HNO3 theo nước mưa ngấm vào đất và chuyển hóa thành muối Nitrat . Một số vi khuẩn trong đất chuyển hóa đươc nitơ tự do thành hợp chất hữu cơ chứa nitơ . Khi đốt cháy các chất hữu cơ (than gỗ , than đá , than bùn. ) tạo thành nitơ tự do .
3. Sự can thiệp của con người đến sự chuyển hóa nitơ
Cây cối cần nitơ để phát triển . Lượng nitơ chuyển từ khí quyển vào đất không đủ ?Bón phân cho cây
M(NO3)n
Tính
chất
chung
của
muối
Phản
ứng
nhiệt
phân
Nhận
biết
muối
nitrat
Tất cả
các muối
nitrat
đều tan
Trắc nghiệm
Củng cố
Chúc các em học tốt
1. Axit Nitric thể hiện tính axit khi tác dụng với dãy chất :
A. FeO, MgO, Al2O3
B. FeCO3, Fe3O4, Fe2O3
C. Fe(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2
D. Fe2O3 , Na2CO3 , Fe(OH)3
2. Axit Nitric loãng thể hiện tính ôxi hóa khi tác dụng với dãy chất:
B. CuO, O2 , Au
C. MgO, Cl2, Pt
D. Au, S , Fe2O3
A. FeO, S , Cu
Tính chất hóa học
của axit nitric
Tính axit
(H+)
Tính oxi hóa
(NO3-)
Tác
dụng
với ôxit
Bazơ
Tác
dụng
với
bazơ
Tác
dụng
với
muối
Tác
Dụng
với
kim
loại
Tác
dụng
với
phi
kim
Tác
dụng với
Hợp
chất có
tính khử
Tiết 15 - Bài 9
Axit Nitric và muối
Nitrat
(tiếp theo)
I. Tính chất của muối Nitrat:
1. Tính chất vật lí
* Muối nitrat đều tồn tại ở dạng tinh thể không màu
(Trừ muối của ion kim loại có màu) Ion NO3- không có màu , màu của một số muối Nitrat là màu của cation kim loại trong muối tạo nên
*Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh
NaNO3 ? Na+ + NO3-
AgNO3 ? Ag+ + NO3-
B. Muối nitrat
Muối Nitrat có tính chất chung của muối không ?
2. Tính chất hóa học
Tác
dụng
với
axit
Tác
dụng
với
bazơ
Tác
dụng
với
muối
Tác
dụng
với
kim
loại
Tính chất chung của muối
a) Tính chất chung của muối:
b. Phản ứng nhiệt phân
M(NO3)n
M(NO2)n + O2
M2On + NO2 + O2
M + NO2 + O2
M: K, Na. Ca
M : Mg, Zn.. Cu
M : Ag,Hg.
+5 +3
2KNO3 KNO2 + O2
+5 +4
2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2
+5 +4
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
Các muối Nitrat dễ bị nhiệt phân hủy , Độ bền nhiệt của muối Nitrat phụ thuộc vào bản chất của cation tạo muối.
Khi đun nóng muối nitrat là chất ôxi hóa mạnh.
3. Nhận biết ion nitrat:
Thuốc thử:
Dấu hiệu:
Phương trình ion
Cu, ddaxit (H+)
DD màu xanh, có khí không màu ? màu đỏ nâu
3Cu + 8H+ + 2NO3- ? 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2NO + O2 ? 2 NO2
Thí Nghiệm
II. ứng dụng
M(NO3)n
Trong nông nghiệp
Làm phân bón
hóa học
Chế
thuốc
nổ
Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm
Làm pháo hoa
C. Chu trình Nitơ trong tự nhiên
1. Sự chuyển hóa qua lại giữa Nitơ vô cơ và Nitơ hữu cơ
Thực vật hấp thụ NO3- , NH4+ trong đất thành protein thực vật . Động vật chuyển protein thực vật thành protein động vật .
Động vật , thực vật thối rữa nhờ một số vi khuẩn trong đất tạo thành muối Nitrat và Nitơ tự do.
2. Sự chuyển hóa qua lại giữa Nitơ tự do và Nitơ hợp chất
Niơ trong không khí khi gặp tia sét trong cơn giông tạo thành HNO3 theo nước mưa ngấm vào đất và chuyển hóa thành muối Nitrat . Một số vi khuẩn trong đất chuyển hóa đươc nitơ tự do thành hợp chất hữu cơ chứa nitơ . Khi đốt cháy các chất hữu cơ (than gỗ , than đá , than bùn. ) tạo thành nitơ tự do .
3. Sự can thiệp của con người đến sự chuyển hóa nitơ
Cây cối cần nitơ để phát triển . Lượng nitơ chuyển từ khí quyển vào đất không đủ ?Bón phân cho cây
M(NO3)n
Tính
chất
chung
của
muối
Phản
ứng
nhiệt
phân
Nhận
biết
muối
nitrat
Tất cả
các muối
nitrat
đều tan
Trắc nghiệm
Củng cố
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quế Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)