Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Thương |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục và đào tạo nghệ an
Trường thpt đô lương 1
---------------
Hoá học 11
Bài: Axit nitric
Giáo viên: Nguyễn Đình Khản
Vu Hong Ky:
Kiểm Tra Bài Cũ
---------------------
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 22, 23: Axit nitric
Bµi míi
I: Cấu tạo phân tử
?Phân tử HNO3
? N có số oxi hoá +5 , hóa trị IV
? Có 1 liên kết đơn , 1 liên kết đôi
và 1 liên kết cho nhận
?Nhận xét:
II: TÝnh ChÊt vËt lÝ
? Axit không bền (ngay ở điều kiện thường ) khi có ánh sáng hay nhiệt độ cao dung dịch có màu vàng nhạt
4 HNO3 ?4 NO2? +O2?+2 H2O .
D = 1,53g/cm3
ts = 860C
? Axit HNO3 tinh khiết là Chất lỏng không màu bốc khói mạnh trong không khí
? Axit HNO3 tan mạnh trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
?Xét quá trình phân li trong nước :
III: Tính Chất hóa học
HNO3? H+ + NO3 -
?Nhận xét:
? H+ và NO 3- đều có khả năng oxi hoá .
? NO3- oxi hoá mạnh hơn H+.
1: Tính axít (H+)
? HNO3 là một axit mạnh , mang đầy đủ tính chất của một axit thường
a: Làm cho quỳ tím ngả thành màu đỏ .
b: Tác dụng bazơ , oxit bazơ và muối .
? VD:
NaOH + HNO3 ? NaNO3 + H2O
CuO+2 HNO3 ? Cu(NO3) 2 + H2O
CaCO3+2 HNO3? Ca(NO3)2+ CO2?+H 2O
? Axit thường tác dụng với các kim loại trước hidro trong dãy hoạt động hoá học tạo muối và giải phóng khí H2 .
2: Tính oxi hóa
? Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh, có khả năng oxi hoá tất cả các kim loại trừ Au, Pt tạo ra các sản phẩm khử khác nhau.
a: Với kim loại
8Al0 +30HNO3 ? 8Al(NO3)3 +3 N2O?+15 H2O
8x Al0-3e = Al+3
3x 2N+5+ 8e = 2 N+1
8Al0 +6N+5= 8Al+3+ 6 N+1
? Với kim loại mạnh (Mg-...).
?Khi tác dụng với HNO3 loãng ? N 2O , N2
?Khi tác dụng với HNO3 rất loãng ? NH 4NO3
? VD:
5Zn +12 HNO3 ? 5Zn(NO3)2+ N2?+6 H2O
5x Zn0-2e=Zn+2
1x 2N+5+10e=N2
5 Zn0+2N+5=5Zn+2+ N20
? Với các kim loại trung bình, yếu
Cu +4 HNO3đ =Cu(NO3)2+ 2NO2? +2H2O
1x Cu0-2e=Cu+2
2x N+5 +1e=N+4
Cu0 +2N+5 =Cu+2+ 2 N+4
3Cu+8 HNO3l =3Cu(NO3)2+ 2 NO? +4H2O
3x Cuo- 2e =Cu+2
2x N+5 + 3e = N+2
3Cuo+2 N+5 = 3Cu+2+2 N+2
? Khi tác dụng HNO3 đặc ? NO2
? Khi tác dụng HNO3 loãng ? NO
? VD:
b. Với phi kim
?VD:
? C + 4 HNO3?CO2?+ 4 NO2?+2 H2O
1x C0-4e=C+4
4x N+5+1e=N+4
C0+4N+5=C+4 +4N+4
? S + 6 HNO3 ? H2SO4+6NO2?+2H2O
1x S0-6e=S+6
6x N+5+1e=N+4
S0+6 N+5 =S+6+6N+4
? HNO3 tác dụng với các phi kim (C, S , P) ?NO2, NO tuỳ thuộc vào nồng độ axit, khi đó các phi kim chuyển lên trạng thái số oxi hoá cao nhất
c. Hợp chất:
VD:
3FeO+10HNO3?Fe(NO3)3+NO?+H2O
Nhận xét :
Fe+2 ?Fe+3 Số oxi hoá tăng
N +5 ? N+2 Số oxi hoá giảm
?Vậy hợp Chất chứa nguyên tố có khả năng tăng số oxi hoá thì tác dụng được với HNO3
? Các hợp Chất hữu cơ (bông, giấy, vải) bốc cháy khi tác dụng với HNO3
Các hợp chất như : H 2S , HI , SO2..
tác dụng với HNO3
d. Đặc biệt:
* Nguyên nhân :
3NO3 - + 2Cl- ?3NO?+ Cl2 ?
2Au + 3Cl2 ? 2AuCl3
* HNO3 đặc nguội thụ động hoá với Fe, Al ..do tạo ra một lớp màng oxit rắn chắc bền bảo về cho kim loại khỏi tác dụng của mọi axit
* (1) HNO3 v à (3) HCl :gọi là dung dịch cường thuỷ có khả năng hoà tan Au,Pt .
Au + HNO3 + 3HCl? AuCl3 +NO?+ 2H2O
? Kết luận
Dung dịch HNO3 là:
- Axit mạnh điển hình.
- Chất oxi hoá mạnh.
IV: tầm quan trọng của HNO3
HNO3 lµ 1 trong nh÷ng ho¸ chÊt quan träng
§iÒu chÕ ph©n bãn NH4NO3
Thuèc næ TNT
Thuèc nhuém
Dîc phÈm
V: ĐIềU CHế
Yêu cầu lượng nhỏ
Hoá chất dùng phải có trong phòng thí nghiệm
NaNO3 (r) + H2SO4(đ) = HNO3 + Na HSO4
1: Trong phßng thÝ nghiÖm
Nguyên liệu chính là NH3 và O2
2: Trong công nghiệp
KHƠNG KHÍ
NO2 , O2
HNO3
A
NH3
KHƠNG KHÍ
NO
NO
XT
NH3 ,O2
NU?c
4NH3 +5O2 ?4NO?+ 6H2O
2NO + O2 ? 2NO2?
2NO2 ? N2O4
2N2O4 + 2H2O+ O2? 4HNO3
4NO2+O2+ 2H2O ? 4HNO3
* Dung dịch thu được nồng độ 60%- 62%
Phản ứng minh hoạ
BàI TậP Củng cố
2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng
N2O4 ? NO2 ? NO? NH3 ? N2 ?
?
HNO3 ?Cu(NO3)2 ? CuO?Cu
1: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt
dd HCl, dd HNO3 , dd H2SO4 bị mất nhãn
Kết quả
Câu 1: Dùng dd AgNO3 ta nhận được dd HCl
Dùng dd BaCl2 ta nhận được dd H2SO4
Dùng Cu ta nhận được dd HNO3
Câu 2: N2 + 3H2 ? 2NH3
2NH3 + 2,5O2 ? 2NO + 3H2O
2NO + O2 ? 2NO2
2NO2 ? N2O4
2N2O4 + O2 + 2H2O ? 4HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O ? 4HNO3
4HNO3 + Cu ? Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
Cu(NO3)2 ? CuO + 2NO2 + 0,5O2
CuO + H2 ? Cu + H2O
Bài tập về nhà
Câu 1: So sánh HNO3 và H2SO4 loãng có đặc điểm gì giống , khác nhau?
Câu 2: Viết phương trình ion và phân tử có thể khi cho các kim loại sau vào HNO3?
a) Cu vào HNO3 đặc nguội và loãng.
b) Zn vào HNO3 đặc nguội và loãng.
Câu 3: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe vào dd HNO3 loãng dư thu được 6,72 lit NO (đktc). Tính % khối lượng hỗn hợp
nhân ngày nhà giáo việt nam 20/11
Chúc các thầy cô giáo
dồi dào sưc khoẻ
CHúC CáC EM HọC TốT
Trường thpt đô lương 1
---------------
Hoá học 11
Bài: Axit nitric
Giáo viên: Nguyễn Đình Khản
Vu Hong Ky:
Kiểm Tra Bài Cũ
---------------------
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 22, 23: Axit nitric
Bµi míi
I: Cấu tạo phân tử
?Phân tử HNO3
? N có số oxi hoá +5 , hóa trị IV
? Có 1 liên kết đơn , 1 liên kết đôi
và 1 liên kết cho nhận
?Nhận xét:
II: TÝnh ChÊt vËt lÝ
? Axit không bền (ngay ở điều kiện thường ) khi có ánh sáng hay nhiệt độ cao dung dịch có màu vàng nhạt
4 HNO3 ?4 NO2? +O2?+2 H2O .
D = 1,53g/cm3
ts = 860C
? Axit HNO3 tinh khiết là Chất lỏng không màu bốc khói mạnh trong không khí
? Axit HNO3 tan mạnh trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
?Xét quá trình phân li trong nước :
III: Tính Chất hóa học
HNO3? H+ + NO3 -
?Nhận xét:
? H+ và NO 3- đều có khả năng oxi hoá .
? NO3- oxi hoá mạnh hơn H+.
1: Tính axít (H+)
? HNO3 là một axit mạnh , mang đầy đủ tính chất của một axit thường
a: Làm cho quỳ tím ngả thành màu đỏ .
b: Tác dụng bazơ , oxit bazơ và muối .
? VD:
NaOH + HNO3 ? NaNO3 + H2O
CuO+2 HNO3 ? Cu(NO3) 2 + H2O
CaCO3+2 HNO3? Ca(NO3)2+ CO2?+H 2O
? Axit thường tác dụng với các kim loại trước hidro trong dãy hoạt động hoá học tạo muối và giải phóng khí H2 .
2: Tính oxi hóa
? Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh, có khả năng oxi hoá tất cả các kim loại trừ Au, Pt tạo ra các sản phẩm khử khác nhau.
a: Với kim loại
8Al0 +30HNO3 ? 8Al(NO3)3 +3 N2O?+15 H2O
8x Al0-3e = Al+3
3x 2N+5+ 8e = 2 N+1
8Al0 +6N+5= 8Al+3+ 6 N+1
? Với kim loại mạnh (Mg-...).
?Khi tác dụng với HNO3 loãng ? N 2O , N2
?Khi tác dụng với HNO3 rất loãng ? NH 4NO3
? VD:
5Zn +12 HNO3 ? 5Zn(NO3)2+ N2?+6 H2O
5x Zn0-2e=Zn+2
1x 2N+5+10e=N2
5 Zn0+2N+5=5Zn+2+ N20
? Với các kim loại trung bình, yếu
Cu +4 HNO3đ =Cu(NO3)2+ 2NO2? +2H2O
1x Cu0-2e=Cu+2
2x N+5 +1e=N+4
Cu0 +2N+5 =Cu+2+ 2 N+4
3Cu+8 HNO3l =3Cu(NO3)2+ 2 NO? +4H2O
3x Cuo- 2e =Cu+2
2x N+5 + 3e = N+2
3Cuo+2 N+5 = 3Cu+2+2 N+2
? Khi tác dụng HNO3 đặc ? NO2
? Khi tác dụng HNO3 loãng ? NO
? VD:
b. Với phi kim
?VD:
? C + 4 HNO3?CO2?+ 4 NO2?+2 H2O
1x C0-4e=C+4
4x N+5+1e=N+4
C0+4N+5=C+4 +4N+4
? S + 6 HNO3 ? H2SO4+6NO2?+2H2O
1x S0-6e=S+6
6x N+5+1e=N+4
S0+6 N+5 =S+6+6N+4
? HNO3 tác dụng với các phi kim (C, S , P) ?NO2, NO tuỳ thuộc vào nồng độ axit, khi đó các phi kim chuyển lên trạng thái số oxi hoá cao nhất
c. Hợp chất:
VD:
3FeO+10HNO3?Fe(NO3)3+NO?+H2O
Nhận xét :
Fe+2 ?Fe+3 Số oxi hoá tăng
N +5 ? N+2 Số oxi hoá giảm
?Vậy hợp Chất chứa nguyên tố có khả năng tăng số oxi hoá thì tác dụng được với HNO3
? Các hợp Chất hữu cơ (bông, giấy, vải) bốc cháy khi tác dụng với HNO3
Các hợp chất như : H 2S , HI , SO2..
tác dụng với HNO3
d. Đặc biệt:
* Nguyên nhân :
3NO3 - + 2Cl- ?3NO?+ Cl2 ?
2Au + 3Cl2 ? 2AuCl3
* HNO3 đặc nguội thụ động hoá với Fe, Al ..do tạo ra một lớp màng oxit rắn chắc bền bảo về cho kim loại khỏi tác dụng của mọi axit
* (1) HNO3 v à (3) HCl :gọi là dung dịch cường thuỷ có khả năng hoà tan Au,Pt .
Au + HNO3 + 3HCl? AuCl3 +NO?+ 2H2O
? Kết luận
Dung dịch HNO3 là:
- Axit mạnh điển hình.
- Chất oxi hoá mạnh.
IV: tầm quan trọng của HNO3
HNO3 lµ 1 trong nh÷ng ho¸ chÊt quan träng
§iÒu chÕ ph©n bãn NH4NO3
Thuèc næ TNT
Thuèc nhuém
Dîc phÈm
V: ĐIềU CHế
Yêu cầu lượng nhỏ
Hoá chất dùng phải có trong phòng thí nghiệm
NaNO3 (r) + H2SO4(đ) = HNO3 + Na HSO4
1: Trong phßng thÝ nghiÖm
Nguyên liệu chính là NH3 và O2
2: Trong công nghiệp
KHƠNG KHÍ
NO2 , O2
HNO3
A
NH3
KHƠNG KHÍ
NO
NO
XT
NH3 ,O2
NU?c
4NH3 +5O2 ?4NO?+ 6H2O
2NO + O2 ? 2NO2?
2NO2 ? N2O4
2N2O4 + 2H2O+ O2? 4HNO3
4NO2+O2+ 2H2O ? 4HNO3
* Dung dịch thu được nồng độ 60%- 62%
Phản ứng minh hoạ
BàI TậP Củng cố
2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng
N2O4 ? NO2 ? NO? NH3 ? N2 ?
?
HNO3 ?Cu(NO3)2 ? CuO?Cu
1: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt
dd HCl, dd HNO3 , dd H2SO4 bị mất nhãn
Kết quả
Câu 1: Dùng dd AgNO3 ta nhận được dd HCl
Dùng dd BaCl2 ta nhận được dd H2SO4
Dùng Cu ta nhận được dd HNO3
Câu 2: N2 + 3H2 ? 2NH3
2NH3 + 2,5O2 ? 2NO + 3H2O
2NO + O2 ? 2NO2
2NO2 ? N2O4
2N2O4 + O2 + 2H2O ? 4HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O ? 4HNO3
4HNO3 + Cu ? Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
Cu(NO3)2 ? CuO + 2NO2 + 0,5O2
CuO + H2 ? Cu + H2O
Bài tập về nhà
Câu 1: So sánh HNO3 và H2SO4 loãng có đặc điểm gì giống , khác nhau?
Câu 2: Viết phương trình ion và phân tử có thể khi cho các kim loại sau vào HNO3?
a) Cu vào HNO3 đặc nguội và loãng.
b) Zn vào HNO3 đặc nguội và loãng.
Câu 3: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe vào dd HNO3 loãng dư thu được 6,72 lit NO (đktc). Tính % khối lượng hỗn hợp
nhân ngày nhà giáo việt nam 20/11
Chúc các thầy cô giáo
dồi dào sưc khoẻ
CHúC CáC EM HọC TốT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)