Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Nguyễn Hương | Ngày 10/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

+
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Có các dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4 bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết ra các dung dịch trên.
Đáp án
Trích mẫu thử. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào từng mẫu thử.
Mẫu nào chỉ có khí mùi khai thoát ra thì đó là NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Mẫu nào vừa có khí mùi khai thoát ra vưà có kết tủa trắng thì đó là (NH4)2CO3, và (NH4)2SO4.
Cho vào hai kết tủa một ít dung dịch HCl kết tủa nào tan ra thì mẫu ban đầu là (NH4)2CO3, còn lại là (NH4)2SO4.
(Tiết 19)
A. AXIT NITRIC
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTPT: HNO3
CTCT:
- N có số oxi hoá cao nhất +5
- Liên kết H –O phân cực mạnh về phía oxi
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Là chất lỏng, không màu.
- Bốc khói mạnh trong không khí ẩm
- D = 1,53g/cm3
- Tan trong nước theo mọi tỉ lệ
Vì sao axit HNO3 trong phòng thí nghiệm lại có màu vàng?
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của phân tử HNO3 hãy giải thích vì sao HNO3 có tính axit mạnh?
1. Tính axit
Nx: liên kết H – O trong pt HNO3 phân cực mạnh về phí oxi nên trong dung dịch HNO3 phân li hoàn toàn thành H+ và NO3-
a. HNO3 làm quỳ tím hoá đỏ.
b. Tác dụng với oxit bazơ
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
c. Tác dụng với bazơ
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
D. Tác dụng với muối
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 2H2O
Hãy nêu những trạng thái oxi hoá có thể có của nitơ?
-3
0
+4
+3
+1
+2
+5
HNO3
HÃY QUAN SÁT THÍ NGHIỆM Cu TÁC DỤNG VỚI HNO3 VÀ GHI KẾT QUẢ VÀO PHIẾU HỌC TẬP
2. Tính oxi hoá
Nx: Nguyên tử nitơ trong axit nitric có số oxi hoá + 5 cao nhất nên HNO3 có khả năng thể hiện tính oxi hoá mạnh.
a. Tác dụng với kim loại
0
+5
+4
+2
0
+5
+4
+2
Axit nitric oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) đến mức oxi hoá cao nhất.
Xem
- Với kim loại có tính khử mạnh Al, Mg, Zn… HNO3 loãng có thể gị khử đến N2O, N2, NH4NO3
- Al, Fe bị thụ động hoá khi tiếp xúc với HNO3 đặc nguội.
xem
b. Tác dụng với phi kim
- HNO3 có thể oxi hoá các phi kim như C, S, P… đến mức oxi hoá cao nhất.
c. Tác dụng với hợp chất
- HNO3 phá huỷ nhiều chất như mùn cưa, vải…
T0
xem
xem
IV. Ứng dụng
- Sản xuất phân đạm: NH4NO3, Ca(NO3)2…
- Sản xuất thuốc nổ TNT, thuốc nhuộm…
V. ĐIỀU CHẾ.
1. Trong ptn
Đun NaNO3 hoặc KNO3 rắn với H2SO4 đặc
NaNO3 + H2SO4 HNO3 + NaHSO4
T0
2. Trong công nghiệp
- Nguyên liệu: NH3
Xem đ/c
Sơ đồ chuyển hóa
a. Oxi hoá NH3 bằng oxi kk
b. Oxi hoá NO bằng oxi kk
c. NO2 hấp thụ vào nước và oxi
Vai trò của axit H2SO4 đậm đặc trong chưng cất axit HNO3
Sơ đồ sản xuất HNO3 trong công nghiệp
Câu 1: Axit nitric không phản ứng với những chất nào sau đây?
Cu, Au, Ag, Al
b. Cu, Al, Mg, Ag
c. Cu, Fe,Mg, Pb
d. FeO,Fe3O4,C,P
Câu 2: Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết được các dung dịch bị mất nhãn sau: HNO3 đặc H2SO4đặc, HCl. Hóa chất đó là.
Quỳ tím.
b. Kim loại Mg
c. Dung dịch AgNO3
d. Kim loại Cu
Câu 3: Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh là do.
axit HNO3 là axit mạnh.
b. Nguyên tử N trong HNO3 có số oxi hoá +5 cao nhất.
c. Vì liên kết H – O trong phân tử HNO3 phân cực mạnh.
d. Axit HNO3 là axit một nấc.
Câu 4: Khi cho axit HNO3 đặc nóng tác dụng với kim loại thì:
a. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N+4.
b. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N+2.
c. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N-3.
d. Tùy theo độ hoạt động của kim loại và nồng độ của axit mà N+5 có thể bị khử về N+4, N+2, N0,N-3.
het
Đúng
rồi !
Sai mất
rồi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)